Hình thức sử dụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 31)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.7.2.Hình thức sử dụng đất

- Diện tích đất đƣợc giao không thu tiền sử dụng đất: 811.849,47 ha/247 tổ chức. - Diện tích đất đƣợc giao có thu tiền sử dụng đất: 54,484 ha/16 tổ chức.

- Diện tích đất đƣợc nhà nƣớc công nhận quyền sử dụng đất không thu tiền: 13.557,57 ha /921 tổ chức.

- Diện tích đất đƣợc nhà nƣớc công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền: 52.075,62 ha /25 tổ chức.

- Diện tích đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê trả tiền một lần: 1,10 ha/02 tổ chức. - Diện tích đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê trả tiền hàng năm: 680,67ha/250 tổ chức. - Diện tích đất nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng và tiền đã trả có nguồn gốc ngân sách nhà nƣớc: 0,34ha/01 tổ chức.

1.7.3. Đối tượng được giao đất, cho thuê đất [34]

Kiểm kê quỹ đất của các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn thuộc đối tƣợng là đơn vị, cơ quan nhà nƣớc; Uỷ ban nhân dân cấp xã; các tổ chức kinh tế (chƣa bao gồm đất an ninh quốc phòng, đất của các Ban Quản lý rừng và các Công ty nông, lâmnghiệp) cụ thể nhƣ sau:

* Phân theo loại hình tổ chức:

- Các đơn vị, cơ quan nhà nƣớc: 783 tổ chức/2.065 điểm sử dụng đất với tổng diện tích là 761,594 ha.

- Uỷ ban nhân dân cấp xã: 139 tổ chức/2.664 điểm sử dụng đất với tổng diện tích là 2.226,10 ha (riêng thị trấn Tân Bình do địa giới hành chính trùng khớp với Nhà máy Z113 nên toàn bộ diện tích này đƣợc thống kê vào đất quốc phòng).

- Tổ chức kinh tế: 142 tổ chức/495 điểm sử dụng đất với diện tích là 8.814,94 ha.

* Phân theo địa giới hành chính cấp huyện

- Tại huyện Sơn Dƣơng có 227 tổ chức với 1.287 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 950,55 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tại huyện Yên Sơn có 247 tổ chức với 1.411 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 990,20 ha.

- Tại thành phố Tuyên Quang có 182 tổ chức với 351 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 233,52 ha.

- Tại huyện Hàm Yên có 146 tổ chức với 767 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 512,24 ha.

- Tại huyện Chiêm Hoá có 215 tổ chức với 1.024 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 731,21 ha.

- Tại huyện Na Hang có 101 tổ chức với 383 điểm sử dụng đất; tổng diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng: 8.384,91 ha.

1.7.4. Tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức [34]

- Diện tích sử dụng đúng mục đích: 69.451,36 ha/1.409 tổ chức. - Diện tích cho mƣợn: 1.351,67 ha/24 tổ chức.

- Diện tích chuyển nhƣợng trái pháp luật: 145,85 ha/3 tổ chức. - Diện tích đang bị lấn chiếm: 6.899,13 ha/37 tổ chức.

- Diện tích đang tranh chấp: 147,16 ha/10 tổ chức.

- Diện tích sử dụng vào mục đích khác: 0,239 ha/01 tổ chức (Diện tích đã bố trí làm nhà ở, đất ở).

- Diện tích chƣa sử dụng: 280,57 ha/18 tổ chức.

+ Diện tích đã đƣa vào sử dụng nhƣng còn hoang hóa: 272,43/13 tổ chức. + Diện tích xây dựng, đầu tƣ chậm theo tiến độ ghi trong dự án: 8,15 ha/05 tổ chức.

1.7.5. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức [34]

- Tổng số tổ chức đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 404 tổ chức. - Tổng số điểm sử dụng đất đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 763 điểm (763 Giấy chứng nhận).

- Tổng diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 18.247,06 ha.

1.7.6. Đánh giá tình hình sử dụng đất của các tổ chức, cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang bàn tỉnh Tuyên Quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo kết quả kiểm kê quỹ đất của các tổ chức năm 2008, trên địa bàn Tỉnh có 1.049 tổ chức sử dụng đúng mục đích đƣợc giao, đƣợc thuê với diện tích 69.422,66 ha/78.276,0 ha chiếm 89%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.7.6.2.Sử dụng không đúng mục đích được giao, được thuê

Có 54 tổ chức sử dụng không đúng mục đích đƣợc giao, đƣợc thuê với diện tích 8.853,34 ha/78.276 ha chiếm 11%.

Các hình thức vi phạm, cụ thể:

- Diện tích cho mƣợn: 1.351,67 ha/24 tổ chức.

- Diện tích chuyển nhƣợng trái pháp luật: 145,85 ha/03 tổ chức. - Diện tích đang bị lấn chiếm: 6.899,13 ha/37 tổ chức.

- Diện tích đang tranh chấp: 147,16 ha/10 tổ chức.

- Diện tích sử dụng vào mục đích khác (đã bố trí làm nhà ở, đất ở): 0,239 ha/01 tổ chức.

- Diện tích chƣa sử dụng: 280,57 ha/18 tổ chức; trong đó:

+ Diện tích đã đƣa vào sử dụng nhƣng còn hoang hóa: 272,43ha/13 tổ chức. + Diện tích xây dựng, đầu tƣ chậm theo tiến độ ghi trong dự án: 8,15ha/05 tổ chức.

1.7.6.3. Đánh giá chung kết quả thực hiện, nguyên nhân tồn tại, hướng khắc phục * Kết quả đạt được:

Xác định rõ diện tích đất do các tổ chức đang quản lý, sử dụng; diện tích bị lấn, chiếm; diện tích sử dụng sai mục đích; diện tích chuyển nhƣợng, cho thuê trái phép; diện tích chƣa đƣa vào sử dụng làm cơ sở để đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm có hiệu quả đối với quỹ đất đã giao cho các tổ chức sử dụng.

* Nguyên nhân tồn tại:

Hầu hết các tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng đất chặt chẽ theo quy định của pháp luật về đất đai, diện tích sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích. Tuy nhiên còn một số đơn vị quản lý sử dụng đất đai còn chƣa chặt chẽ, sử dụng đất không hiệu quả, để bị lấn, chiếm; tranh chấp xảy ra….vv, với những nguyên nhân sau:

- Tình hình quản lý hồ sơ đất đai của các tổ chức qua các thời kỳ còn thiếu, nội dung không đầy đủ; hồ sơ địa chính phần lớn chƣa đƣợc thiết lập hoàn chỉnh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

diện tích đã đo đạc địa chính thấp, công tác cập nhật chỉnh lý, biến động gặp nhiều khó khăn; nhiều tổ chức sử dụng đất do lịch sử để lại không có hồ sơ đất đai.

- Diện tích đất bị lấn, bị chiếm nguyên nhân chủ yếu do tình trạng sử dụng không hiệu quả, sử dụng chƣa hết diện tích đƣợc giao, quản lý không chặt chẽ ở hầu hết các loại hình tổ chức đã dẫn đến bị lấn, bị chiếm diện tích (trong đó tập trung chủ yếu các loại hình tổ chức như tổ chức sự nghiệp công, Uỷ ban nhân dân cấp xã, tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh; các nông, lâm trường).

- Các tổ chức thiếu kiểm tra thƣờng xuyên, chƣa quan tâm đến việc lập hồ sơ và lƣu giữ đầy đủ các giấy tờ để theo dõi, quản lý; không quản lý đƣợc mốc ranh khu đất đã đƣợc giao, chƣa xây dựng tƣờng rào hoặc cắm mốc giới để phân định với đất của dân, của tổ chức khác; thời gian giao đất trƣớc đây đã quá lâu, thủ tục không đầy đủ; thay đổi thủ trƣởng đơn vị nhiều lần và không bàn giao cho ngƣời sau để tiếp tục quản lý... cho nên trong suốt quá trình sử dụng đã để cho ngƣời dân hoặc tổ chức khác lấn, chiếm; cá biệt có tổ chức không biết ranh giới đất của đơn vị mình sử dụng đến đâu.

- Một số tổ chức do quản lý đất không chặt chẽ, diện tích đất sử dụng không hết... có tổ chức sử dụng đất đầu tƣ xây dựng, công trình hoàn thành đã đƣa vào sử dụng (một số điểm trƣờng học) nhƣng sau một thời gian vì nhiều lý do phải chuyển đi nơi khác, nhƣng tổ chức và chính quyền địa phƣơng không báo cáo để cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thu hồi và quản lý, mà bỏ hoang không sử dụng, từ đó ngƣời dân đã lấn, chiếm để sản xuất hoặc làm nhà ở.

- Diện tích đất đang bị tranh chấp, lấn chiếm chủ yếu xảy ra trong các loại hình tổ chức nhƣ tổ chức kinh tế, quốc phòng an ninh; nông, lâm trƣờng, Uỷ ban nhân dân cấp xã, tổ chức sự nghiệp công. Nguyên nhân chủ yếu do khi thực hiện giao đất cho các tổ chức, hồ sơ lập chƣa đầy đủ, không chặt chẽ, mô tả ranh giới, mốc giới không rõ ràng, cụ thể; một số khu đất đã có mốc giới nhƣng qua quá trình xây dựng các công trình làm thất lạc mốc hoặc có sự dịch chuyển vị trí ngoài ý muốn. Do vậy, khi phát sinh tranh chấp, việc giải quyết rất khó khăn. Ngoài ra, còn có nguyên nhân do thiếu kiên quyết trong xử lý các trƣờng hợp lấn chiếm, giải quyết tranh chấp kéo dài hoặc tái chiếm đất đã bồi thƣờng.

- Tình trạng để đất trống hay chậm đƣa đất vào sử dụng sảy ra ở nhiều địa phƣơng trên địa bàn tỉnh do tổ chức quản lý và diện tích đất đầu tƣ, xây dựng chậm chủ yếu là các dự án xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại... các dự án này đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tƣ nhƣng không triển khai đƣợc hoặc triển khai chậm do có nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ… Một số dự án tiến độ thực hiện chậm do các chủ đầu tƣ thiếu vốn để thực hiện.

- Do nhận thức của các tổ chức về quản lý sử dụng đất theo các quy định của pháp luật về đất đai còn chƣa đầy đủ, việc phát hiện và xử lý vi phạm của chính quyền cơ sở còn chƣa kịp thời, chƣa kiên quyết.

* Hướng khắc phục:

- Tổ chức thanh tra, kiểm tra xử lý triệt để các tồn tại, thu hồi diện tích đất không sử dụng, vi phạm pháp luật đất đai.

- Lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thiết lập hồ sơ địa chính, quản lý chặt chẽ quỹ đất của các tổ chức.

1.8. Đánh giá chung về tổng quan

Trên cơ sở khoa học, căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn và tổng quan nghiên cứu tôi nhận thấy việc đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo là hết sức quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Đề tài này không trùng lập với bất cứ đề tài nào trên địa bàn nghiên cứu tại tỉnh Tuyên Quang và chƣa có ai nghiên cứu đề tài nhận học vị sau đại học, đây là đề tài nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tƣợng nghiên cứu: Các tổ chức (gồm: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức sự

nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân); cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất trên địa

bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Phạm vi nghiên cứu: Thống kê, đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo từ năm 2008 đến tháng 8/2013 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Thời gian: Thực hiện đề tài từ tháng 8/2013 đến tháng 8/2014.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang ảnh hƣởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Đánh giá thực trạng của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Phân tích thuận lợi khó khăn của công tác cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh, đƣa ra đƣợc nguyên nhân của những tồn tại để làm căn cứ đƣa ra các giải pháp đẩy nhanh tiến độ.

- Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất sau khi đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ trong công tác cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất trên địa bàn tỉnh.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập nghiên cứu các văn bản pháp lý của Trung ƣơng và của tỉnh liên quan tới việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thu thập các loại số liệu thứ cấp: số liệu, tài liệu về việc cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo; các chính sách của nhà nƣớc và cơ chế của tỉnh về cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo.

- Nguồn số liệu và phƣơng pháp thu thập: đƣợc khai thác từ các tổ chức, cơ sở tôn giáo thông qua các phiếu điều tra, khảo sát và khai thác số liệu tổng hợp tại các cơ quan nhà nƣớc có liên quan đến công tác này.

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Xây dựng phiếu điều tra: (theo mẫu phiếu điều tra, khảo sát).

Xác định đối tƣợng điều tra:

+ Các đối tƣợng điều tra là ngƣời đứng đầu các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất; điều tra đƣợc phân theo từng loại hình tổ chức (Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị hành chính sự nghiệp, trƣờng học, tổ chức kinh tế, hợp tác xã, cơ sở tôn giáo)

+ Các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giáo dục và Đào tạo; Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính; Thanh tra tỉnh; Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố; các phòng, ban thuộc huyện, thành phố; Uỷ ban nhân dân các xã, phƣờng, thị trấn.

Nội dung điều tra:

Điều tra, khảo sát thông qua P

địa bàn các huyện Lâm Bình, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dƣơng và thành phố Tuyên Quang.

- Đề tài chọn điều tra 50 tổ chức, cơ sở tôn giáo (gồm: 10 tổ chức hành chính

sự nghiệp của nhà nước; 10 trường học; 20 tổ chức kinh tế; 10 cơ sở tôn giáo) trên

địa bàn tỉnh Tuyên Quang để điều tra; cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phân theo vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn: các xã, thị trấn thuộc huyện: Yên Sơn, Hàm Yên, Lâm Bình, Chiêm Hoá, Sơn Dƣơng và thành phố Tuyên Quang

(theo Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy

ban Dân tộc).

+ Địa bàn xã, thị trấn, phƣờng, nơi đã đo đạc bản đồ địa chính chính quy: các xã thuộc huyện Sơn Dƣơng và thành phố Tuyên Quang.

+ Địa bàn xã, thị trấn, phƣờng, nơi chƣa đo đạc bản đồ địa chính chính quy: các xã thuộc huyện: Yên Sơn, Hàm Yên, Lâm Bình, Chiêm Hoá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đất nông thôn: địa bàn các xã.

2.3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu

Số liệu thu thập đƣợc từ hai nguồn thứ cấp và sơ cấp, tác giả tổng hợp trên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 31)