Raft Kersten (2012) [74] đã xây dựng một quy trình khá chi tiết để tích hợp BĐKH vào quy hoạch đô thị qua ĐMC và đã áp dụng đối với thành phố Hồ Chí Minh (Hình 1-13).
Quy trình đƣa ra gồm ba cấp (Raft Kersten, 2012) [74]: (1) Quy hoạch chung: quy hoạch tổng thể và quy hoạch vùng bao gồm đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và các vấn đề BĐKH vào nội dung phát triển đô thị chiến lƣợc; (2) Quận, huyện: ĐMC cho quy hoạch chi tiết có xét đến BĐKH; (3) Các công trình đơn lẻ. Nghiên cứu chỉ ra rằng, với báo cáo ĐTM hay ĐMC thông thƣờng chỉ tiến hành đánh giá các tác động của quy hoạch, dự án đến môi trƣờng không khí, nƣớc, đất,…
Nhƣng với báo cáo ĐTM, ĐMC có tích hợp cần xem xét cả tác động của môi trƣờng, BĐKH đến quy hoạch, dự án (Hình 1-13).
Hình 1-13. Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch đô thị qua ĐMC
Trên thực tế, đánh giá những tác động tiềm tàng của BĐKH đến quy hoạch sử dụng đất cho Nhơn Trạch, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực hiện nhƣ một phần của ĐMC. Báo cáo ĐMC không chỉ đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng mà còn đƣa ra các biện pháp thích ứng với các tác động tiềm tàng của BĐKH bao gồm
Các dự án quy hoạch có tác động đáng kể đến MT Các sản phẩm bảo vệ MT ĐTM/ĐMC Ví dụ các dự án giao thông Ví dụ các dự án khu công nghiệp Ô nhiễm Không khí Thực vật Đất đai Động vật Nƣớc Tài sản hữu hình và di sản văn hoá Cảnh quan Các yếu tố khí hậu Dự án, quy hoạch sử dụng đất Tác động MT và BĐKH Ví dụ quy hoạch các nhà
máy thủy điện
Ví dụ quy hoạch các khu công nghiệp
Lũ lụt Ngập lụt Sóng thần Hạn hán Bão Bức xạ Các yếu tố khí hậu Cảnh quan Đất đai Không khí Nƣớc Ô nhiễm Thực vật Tài sản hữu hình và di sản văn hoá Động vật Minh chứng khí hậu Các tác động MT đáng kể Mô tả các tác động MT Đánh giá các giải pháp hợp lý Tóm tắt các tác động BĐKH Đánh giá mức độ phơi bày và tổn thƣơng Đánh giá khả năng thích ứng phù hợp
các chi phí ƣớc tính và sắp xếp thực hiện. BĐKH cũng đƣợc chọn là một trong 15 vấn đề cần đƣợc xem xét trong ĐMC quy hoạch phát triển thuỷ điện của tỉnh Quảng Nam tại lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn [8].
Quy trình tích hợp vấn đề BĐKH vào ĐMC đƣợc Ủy hội sông Mê Công quốc tế đề xuất. Tài liệu này là cơ sở cho việc thực hiện ĐMC của các nƣớc trong lƣu vực sông Mê Công. Tuy nhiên, quy trình đƣợc dựa chính trên tài liệu hƣớng dẫn của OECD nên chƣa có tính đặc trƣng riêng cho khu vực, các chỉ thị để tích hợp vấn đề BĐKH vào ĐMC cũng chƣa đƣợc đề cập.
Chƣơng trình Tăng cƣờng năng lực quản lý đất đai và môi trƣờng (SEMLA) hợp tác giữa Việt Nam và Thuỵ Điển đã xây dựng một quy trình lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào quản lý, sử dụng đất. Với mục tiêu là làm thế nào để đƣa các vấn đề môi trƣờng vào các hoạt động khác. Nhƣng do mục đích ban đầu hƣớng đến lồng ghép vấn đề môi trƣờng nên vấn đề BĐKH chƣa đƣợc xét đến.
Đối với khu vực đƣợc lựa chọn nghiên cứu, tỉnh Thừa Thiên - Huế, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc xác định vấn đề BĐKH, đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thƣơng, đề xuất các biện pháp thích ứng [16], [14], [7]. Mới đây Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đến năm 2020, trong đó khẳng định “kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020 là cơ sở để xây dựng, quy hoạch hoặc bổ sung quy hoạch cho các ngành, các địa phƣơng tích hợp với ứng phó với BĐKH trong chiến lƣợc phát triển KT-XH của tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020 và định hƣớng cho những năm tiếp theo”.