Lựa chọn bộ chỉ thị cho tỉnh Thừa Thiê n Huế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược (Trang 106)

 Chỉ số mức độ phơi bày (E)

sự sẵn có của thông tin, số liệu, bộ chỉ thị sử dụng trong Luận án bao gồm 6 chỉ thị thành phần, chi tiết đƣợc trình bày trong Bảng 3-5.

Bảng 3-5. Bảng tổng hợp số liệu đầu vào chỉ số mức độ phơi bày (E)

TT Thành phần Chỉ thị đánh giá tổn thƣơng Đơn vị Thay đổi so với hiện tại Hiện tại Tƣơng lai

1 Hiện tƣợng khí hậu cực đoan (E1) Số trận bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng trung bình năm (E1-1)

Trận Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản có phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét đến BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC)

SLTK SLTK

2 Số trận lốc xoáy xảy ra

trung bình năm (E1-2) Trận SLTK SLTK

3 Số trận lụt xảy ra trung

bình năm (E1-3) Trận SLTK SLTK

4 Dao

động khí hậu (E2)

Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm (E2-1)

oC SLTK KQMH

5 Mức thay đổi lƣợng mƣa

năm (E2-2) % SLTK KQMH

6 Ngập lụt

(E3) Mức ngập do nƣớc biển dâng (E3-1) cm Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản có phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét đến BĐKH) và giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH qua ĐMC. KQMH KQMH Mức ngập do lũ (E3-2) cm KQMH KQMH

Ghi chú: SLTK - số liệu thống kê; KQMH - kết quả mô hình.

Theo các kịch bản BĐKH đã đƣợc xây dựng, các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng đƣợc dự báo là sẽ tăng cao trong tƣơng lai; kèm theo là các cơn bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy, lũ lụt cũng sẽ gia tăng cả về số lƣợng và cƣờng độ. Trong điều kiện hiện tại vẫn chƣa có nghiên cứu nào dự tính số trận bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy và lụt xảy ra trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020. Vì vậy, để tính cho thời điểm năm 2020 Luận án sử dụng số liệu của năm có giá trị lớn nhất trong chuỗi thời gian 1971 - 2010 còn cho kịch bản hiện tại Luận án sử dụng số liệu trung bình của chuỗi. Những chỉ thị khác đƣợc khai thác từ kết quả tính toán mô hình. Các số liệu hiện tại sử dụng số liệu trung bình năm của thời kỳ 2001 - 2010 và so sánh với chuỗi 1980 - 1999.

 Chỉ số mức độ nhạy cảm (S)

Trên cơ sở khả năng đáp ứng của nguồn số liệu, tính phù hợp với địa phƣơng, nhằm giảm sai số tính toán, các chỉ thị sử dụng trong Luận án bao gồm 12

chỉ thị thành phần. Cụ thể (chi tiết tại Bảng 3-6):

-Điều kiện kinh tế (S1): Tỷ lệ ngƣời dân làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản (S1-1); Tỷ lệ giá trị xuất khẩu nông sản trong GDP (S1-2).

-Cấu trúc dân số (S2): Mật độ dân số khu vực ven biển (S2-1); Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn (S2-2); Tỷ lệ hộ nghèo (S2-3).

-Cơ sở hạ tầng (S3): Tỷ lệ nhà cấp 4 (S3-1); Tỷ lệ diện tích đất bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do lũ (S3-2); Tỷ lệ dân số bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do lũ (S3-3); Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do nƣớc biển dâng (S3-4); Tỷ lệ dân số bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do nƣớc biển dâng (S3-5); Tần suất mƣa thiết kế trong xây dựng hệ thống thoát nƣớc (S3-6); Số lƣợng khách sạn, nhà hàng ven biển (S3- 7).

Phần lớn số liệu cho các chỉ thị đƣợc khai thác từ số liệu thống kê của các huyện thị và báo cáo quy hoạch. Một số chỉ thị về mức độ tác động đƣợc tính toán từ mô hình.

Bảng 3-6. Bảng tổng hợp số liệu đầu vào chỉ số mức độ nhạy cảm (S)

TT Thành phần Chỉ thị đánh giá tổn thƣơng Đơn vị Thay đổi so với hiện tại Hiện tại Tƣơng lai

1. Điều kiện kinh tế (S1) Tỷ lệ ngƣời dân làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp- thủy sản (S1-1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% Giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển

KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC). SLTK Quy hoạch 2. Tỷ lệ giá trị xuất khẩu nông sản trong GDP (S1-2)

% Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC). SLTK Quy hoạch 3. Cấu trúc dân số (S2) Mật độ dân số khu vực ven biển (S2- 1)

Ngƣời/km2 Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), không đổi ở kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

SLTK Quy

hoạch

4. Tỷ lệ ngƣời dân

nông thôn (S2-2)

% Giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC).

SLTK Quy

hoạch

5. Tỷ lệ hộ nghèo

(S2-3)

% Giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC). SLTK Quy hoạch 6. Cơ sở hạ tầng (S3) Tỷ lệ nhà cấp 4 (S3-1)

% Giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển

KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC).

SLTK Quy

hoạch

7. Tỷ lệ diện tích đất

TT Thành phần Chỉ thị đánh giá tổn thƣơng Đơn vị Thay đổi so với hiện tại Hiện tại Tƣơng lai

bởi ngập lụt do lũ (S3-2)

bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

8. Tỷ lệ dân số bị ảnh

hƣởng bởi ngập lụt do lũ (S3-3)

% Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển

KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC. KQMH KQMH 9. Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do NBD (S3-4)

Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

KQMH KQMH

10. Tỷ lệ dân số bị ảnh

hƣởng bởi ngập lụt do NBD (S3-5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

KQMH KQMH

11. Tần suất mƣa thiết

kế trong xây dựng hệ thống thoát nƣớc (S3-6)

% Không đổi trong các kịch bản hiện tại, kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét đến BĐKH và giảm trong kịch bản tích hợp BĐKH qua ĐMC.

SLTK GĐ

12. Số lƣợng khách

sạn, nhà hàng ven biển (S3-7)

Nhà hàng,

khách sạn Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), không đổi trong kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

SLTK Quy

- Theo quy hoạch phát triển KT-XH, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ chuyển dịch sang tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng - dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp - thuỷ sản, chuyển đổi cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn chỉ còn mức 13 - 15%. Do đó, chỉ thị “Tỷ lệ ngƣời dân làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản” (S1-1) sẽ giảm trong các kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH qua ĐMC.

- Dù cơ cấu kinh tế chuyển dịch sang hƣớng phát triển các ngành công nghiệp - xây dựng - dịch vụ nhƣng tỉnh vẫn hƣớng đến tăng giá trị xuất khẩu nông sản trong GDP thông qua tăng cƣờng công nghệ, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ phù hợp với điều kiện tự nhiên. Nhƣ vậy, chỉ thị “Tỷ lệ giá trị xuất khẩu nông sản trong GDP” (S1-2) sẽ tăng trong các kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC.

- Theo quy hoạch phát triển KT-XH, Thừa Thiên - Huế sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch dịch vụ lớn nhất khu vực miền Trung vào năm 2020. Với lợi thế bờ biển dài, du lịch biển sẽ đƣợc tập trung phát triển do đó dân số sống ven biển dự báo sẽ tăng lên, chỉ thị về “Mật độ dân số khu vực ven biển” (S2-1) sẽ tăng lên trong các kịch bản phát triển KT-XH không xét đến BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét đến BĐKH. Tuy nhiên, khi quy hoạch đƣợc tích hợp vấn đề BĐKH, nhận thức của các cấp quản lý cũng nhƣ ngƣời dân về BĐKH và nƣớc biển dâng sẽ thay đổi tích cực nên ngƣời dân sẽ không tập trung sinh sống tại khu vực ven biển do đó mật độ dân số ven biển trong kịch bản tích hợp sẽ không đổi so với điều kiện hiện tại.

- Do tỷ trọng các ngành nông nghiệp và thuỷ sản sẽ giảm trong tƣơng lai cùng xu hƣớng đô thị hoá, tỷ lệ ngƣời dân nông thôn sẽ giảm đi. Chỉ thị “Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn” (S2-2) sẽ giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét đến BĐKH và

kịch bản tích hợp BĐKH qua ĐMC).

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế sẽ kích thích tăng trƣởng và cải thiện thu nhập ngƣời dân, qua đó tỷ lệ hộ nghèo sẽ giảm. Chỉ thị về “Tỷ lệ hộ nghèo” (S2-3) sẽ giảm trong các kịch bản năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH qua ĐMC).

- Chỉ thị “Tỷ lệ nhà cấp 4” (S3-1): Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, số lƣợng nhà cấp 4, nhà bán kiên cố sẽ giảm đi, đặc biệt với sự phổ cập các thông tin về BĐKH và nƣớc biển dâng, nhận thức của ngƣời dân thay đổi, thói quen xây dựng nhà tạm, thấp tầng cũng dần thay đổi để ứng phó với BĐKH.

- Chỉ thị “Tần suất mƣa thiết kế trong xây dựng hệ thống thoát nƣớc”(S3-4): hiện tại, quy định về mƣa thiết kế trong xây dựng hệ thống thoát nƣớc đang tuân theo TCVN 7957:2008. Trong tiêu chuẩn này, các yếu tố BĐKH chƣa đƣợc xét đến nên những giá trị này còn khá cao. Khi tích hợp vấn đề BĐKH, các yếu tố này sẽ đƣợc điều chỉnh phù hợp.

- Bằng phƣơng pháp tính toán mô hình, Luận án đã xác định tỷ lệ diện tích đất và dân số bị ảnh hƣởng đối với các kịch bản chƣa tích hợp và đã tích hợp. Kết quả cho thấy, các chỉ thị “Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt” (S3-2), “Tỷ lệ dân số bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt” (S3-3), “Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do nƣớc biển dâng” (S3-4) và “Tỷ lệ dân số bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt do nƣớc biển dâng” (S3-5) tăng trong các kịch bản năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH), giảm trong kịch bản tích hợp vấn đề BĐKH qua ĐMC.

- Tƣơng tự nhƣ chỉ thị S2-1, chỉ thị về “Số lƣợng khách sạn, nhà hàng ven biển” (S3-5) sẽ tăng lên trong các kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH. Tuy nhiên, khi nhận thức về BĐKH của các cấp quản lý đã đƣợc tăng cƣờng, thấy đƣợc mức độ rủi ro cao khi đầu tƣ phát triển quá nhiều các nhà hàng khách sạn ven

biển trong tƣơng lai nên sẽ kiểm soát sự gia tăng này. Trong kịch bản tích hợp, chỉ thị này sẽ không đổi so với hiện tại.

 Chỉ số khả năng thích ứng (AC)

Các nghiên cứu đã đƣa ra rất nhiều chỉ thị cho chỉ số này nhƣng gộp chung vào các nhóm chỉ thị chính “kinh tế - xã hội”, “cơ sở hạ tầng”, “giáo dục”, “thể chế chính sách”. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại ở Thừa Thiên - Huế, việc đánh giá thể chế chính sách, đặc biệt là lƣợng hóa, về khả năng thích ứng của địa phƣơng với BĐKH còn khó và số liệu không đầy đủ. Do đó, Luân án đã sử dụng 3 nhóm chỉ thị “kinh tế - xã hội”, “cơ sở hạ tầng”, “giáo dục” với các chỉ thị có đủ cơ sở dữ liệu, gồm 11 chỉ thị thành phần. Cụ thể (chi tiết trong Bảng 3-7):

- Kinh tế - xã hội (AC1): GDP/ngƣời (AC1-1); Tỷ lệ thất nghiệp (AC1-2). - Cơ sở hạ tầng (AC2): Số lƣợng cơ sở y tế (AC2-1); Đƣờng giao thông nông thôn đƣợc cứng hóa (AC2-2); Điện sinh hoạt - tỷ lệ hộ sử dụng (AC2-3); Số trƣờng học (AC2-4); Tỷ lệ đƣờng đô thị đƣợc nâng cốt nền (AC2-5); Chiều dài đê sông, đê biển (AC2-6); Diện tích rừng ngập mặn, rừng phòng hộ (AC2-7); Mạng lƣới internet - tỷ lệ ngƣời dân tiếp cận (AC2-8).

- Giáo dục (AC3): Tỷ lệ ngƣời biết đọc, biết viết (AC3-1).

Các giá trị đầu vào đƣợc khai thác dựa trên số liệu thống kê và quy hoạch chung hay quy hoạch của từng ngành. Các giá trị có sự thay đổi theo từng kịch bản:

- Chỉ thị “GDP/ngƣời” (AC1-1): Tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng công nghiệp - xây dựng - dịch vụ trong tƣơng lai sẽ tạo ra nhiều nguồn thu, tăng giá trị hàng xuất khẩu, giúp tăng giá trị GDP đầu ngƣời của tỉnh Thừa Thiên - Huế, do đó chỉ thị này sẽ gia tăng trong các kịch bản cho năm 2020.

- Chỉ thị “Tỷ lệ thất nghiệp” (AC1-2): Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng - dịch vụ đƣợc đầu tƣ phát triển sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm ổn định cho ngƣời dân do đó tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.

- Chỉ thị “Số lƣợng cơ sở y tế” (AC2-1): Khi kinh tế phát triển, các dịch vụ xã hội cũng đƣợc cải thiện theo, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ngƣời dân cũng ngày càng gia tăng do đó số lƣợng cơ sở y tế cũng sẽ tăng lên trong tƣơng lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3-7. Bảng tổng hợp số liệu đầu vào chỉ số khả năng thích ứng (AC)

TT Thành phần Chỉ thị đánh giá tổn thƣơng Đơn vị Thay đổi so với hiện tại Hiện

tại Tƣơng lai

1. Kinh tế - xã hội (AC1) GDP/ngƣời (AC1- 1) Triệu VND/ngƣời

Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC). SLTK Quy hoạch 2. Tỷ lệ thất nghiệp (AC1-2)

% Giảm trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC) SLTK Quy hoạch 3. Cơ sở hạ tầng (AC2) Số lƣợng cơ sở y tế (AC2-1)

Cơ sở Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC). SLTK Quy hoạch 4. Đƣờng giao thông nông thôn đƣợc cứng hóa (AC2-2)

Km Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH), kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH và kịch bản tích hợp BĐKH vào ĐMC tăng so với kịch bản năm 2020.

SLTK Quy hoạch

5. Điện sinh hoạt - tỷ

lệ hộ sử dụng (AC2-3)

% Tăng trong các kịch bản cho năm 2020 (kịch bản phát triển KT-XH không xét BĐKH, kịch bản phát triển KT-XH trong bối cảnh BĐKH, kịch bản ĐMC chƣa xét BĐKH) và kịch bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược (Trang 106)