Bài kiểm tra 45 phỳt(số 1)

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 103)

A. Phần trắc nghiệm(3đ)

Cõu 1: Trong phản ứng oxi húa – khử

A. chất bị oxi húa nhận electron và chất bị khử cho electron B. quỏ trỡnh oxi húa và khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyờn tố số oxi húa cực đại luụn là chất khử. D. quỏ trỡnh nhận electron gọi là quỏ trỡnh oxi húa.

Cõu 2: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Nguyờn tố Mn

A. chỉ bị oxi hoỏ. B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hoỏ, vừa bị khử. D. khụng bị oxi hoỏ, khụng bị khử. Cõu 3: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O Phõn tử NO2

A. chỉ là chất oxi hoỏ. B. chỉ là chất khử.

C. vừa là chất oxi hoỏ, vừa là chất khử

Cõu 4: Trong phản ứng phõn huỷ: 4HNO3 o

t

 4NO2 + O2 + 2H2O Axit nitric đúng vai trũ gỡ ?

A. Chỉ là chất tạo mụi trường. B. Chỉ là chất khử.

C. Chỉ là chất oxi hoỏ. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoỏ. Cõu 5: Phản ứng cú sự thay đổi số oxi hoỏ của sắt là

A. dd FeSO4 + dd NaOH. B. dd FeCl3 + dd AgNO3. C. Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, núng. D. Fe(OH)2 + dd HNO3 loóng. Cõu 6: Trong phản ứng:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Axit H2SO4 đúng vai trũ

A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoỏ. B. chỉ là chất khử.

C. chỉ là chất tạo mụi trường. D. chỉ là chất oxi hoỏ. Cõu 7: Cho phản ứng: a Al + b HNO3  c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O Cỏc hệ số a, b, c, d, e là những số nguyờn đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng

A. 15. B. 9. C. 12. D. 18.

Cõu 8: Cú phản ứng: 4Mg + 5H2SO4  4MgSO4 + X + 4H2O Cho biết tất cả cỏc hệ số đều đỳng. Hỏi X là chất gỡ ?

A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S.

Cõu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số (cỏc số nguyờn, tối giản) của tất cả cỏc chất là

A. 34. B. 55. C. 47. D. 25.

Cõu 10: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Cỏc hệ số a, b, c, d, e là những số nguyờn đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng A. 24x – 5y + 3. B. 1 + 9x – 3y. C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y. Cõu 11: Cho phản ứng:

(5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3  (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O Biết tất cả cỏc hệ số đều đỳng. Kim loại M là

A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al.

Cõu 12: Cho phương trỡnh hoỏ học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O

Sau khi cõn bằng phương trỡnh hoỏ học trờn với hệ số của cỏc chất là những số nguyờn, tối giản thỡ hệ số của HNO3 là

A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.

B. Phần tự luận (7đ)

Cõu 1. Cho 7,2g Mg vào dung dịch HNO3 loóng dư, thu được 6,72 lớt khớ Y và dung dịch Z và 47,4g chất rắn. Xỏc định cụng thức của Y? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 2. (Bài 16). Hũa tan hoàn toàn một oxit kim loại FexOy vào dung dịch H2SO4 đặc, núng thu được 2,24 lớt khớ SO2(ở đktc) và dung dịch A. Cụ cạn dung dịch A thu

Cõu 3. (Bài 61). Để tỏc dụng hết 5,44 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dựng vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Mặt khỏc, nếu khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp trờn bằng khớ CO ở nhiệt độ cao thỡ khối lượng sắt thu được là bao nhiờu?

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 103)