1.4.2.1. Lựa chọn bài tập
+ Cỏc sỏch giỏo khoa húa học và sỏch bài tập húa học phổ thụng. + Cỏc sỏch tham khảo của cỏc tỏc giả, nhà xuất bản cú uy tớn.
+ Cỏc bài tập trong giỏo trỡnh đại học dựng cho HS giỏi hoặc cải biến cho phự hợp với phổ thụng.
+ Cỏc bài tập trong hệ thống cỏc đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ, đề thi HSG. + Cỏc đề thi HSG của cỏc trường và của cỏc kỡ thi cỏc năm học trước
1.4.2.2. Sử dụng bài tập trong dạy học húa học
Ở bất cứ cụng đoạn nào của quỏ trỡnh dạy học đều cú thể sử dụng BTHH.
Khi dạy học bài mới cú thể dựng bài tập để vào bài, để tạo tỡnh huống cú vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn HS học bài ở nhà. Khi ụn tập, củng cố, luyện tập và kiểm tra - đỏnh giỏ thỡ nhất thiết phải dựng
bài tập.
BTHH cú thể sử dụng với nhiều mục đớch như:
Sử dụng bài tập để củng cố, mở rộng, đào sõu kiến thức và hỡnh thành quy
luật của cỏc quỏ trỡnh húa học.
Sử dụng bài tập để rốn luyện cỏc kỹ năng.
Sử dụng bài tập để rốn luyện tư duy logic.
Sử dụng bài tập để rốn luyện năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề 1.4.3. Sử dụng bài tập húa học theo phương phỏp dạy học tớch cực
Hiện nay, hướng sử dụng bài tập Húa học trong giảng dạy được thực hiện theo một số hỡnh thức sau:
1.4.3.1. Sử dụng bài tập để giỳp học sinh tỡm tũi, xõy dựng và phỏt hiện kiến thức mới.
Việc sử dụng dạng bài tập này giỳp cỏc em học sinh tiếp thu kiến thức mới một cỏch khoa học và chủ động. Đồng thời giỳp cỏc em khắc sõu được kiến thức và trỏnh sự nhàm chỏn.
1.4.3.2. Sử dụng bài tập thực nghiệm húa học.
Bài tập thực nghiệm là một phương tiện cú tớnh hiệu quả cao trong việc luyện kỹ năng thực hành, phương phỏp làm việc khoa học, độc lập cho học sinh. Khi giải bài tập thực nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng lý thuyết rồi
sau đú tiến hành thớ nghiệm để kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn của những bước giải bằng lý thuyết và rỳt ra kết luận về cỏch giải.
1.4.3.3. Sử dụng cỏc bài tập thực tiễn.
Thụng qua việc giải bài tập thực tiễn sẽ làm cho ý nghĩa việc học tập húa học tăng lờn, tạo hứng thỳ say mờ học tập trong học sinh. Cỏc bài tập thực tiễn cũn cú thể dựng để tạo tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học húa học.
Túm lại: Dạy học tớch cực là quỏ trỡnh dạy học phỏt huy được cao độ tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong hoạt động học tập, nú được dựa trờn cơ sở quan niệm về tớnh tớch cực húa hoạt động của họ và lấy học sinh làm trung tõm của quỏ trỡnh học tập.
Để đạt được tớnh tớch cực trong dạy học cần phải đổi mới về quỏ trỡnh dạy học húa học, trong đú sự đổi mới về việc sử dụng bài tập húa học là một phương phỏp dạy học tớch cực, là phương tiện để tớch cực húa hoạt động của học sinh trong bài học húa học. Tuy nhiờn, tớnh tớch cực của phương phỏp này được nõng cao hơn khi được sử dụng như nguồn kiến thức để học sinh tỡm tũi, khỏm phỏ chứ khụng phải để tỏi hiện kiến thức.
1.4.4. Sử dụng bài tập húa học nhằm phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi húa học học
Bài tập húa học cú thể sử dụng ở bất cứ cụng đoạn nào trong dạy học húa học (hoạt động vào bài, củng cố, kiểm tra,...). Với dạy học Húa học hiện nay cú rất nhiều hướng sử dụng bài tập. Hướng sử dụng bài tập nào, mức độ đến đõu phụ thuộc vào mục tiờu của giỏo viờn giảng dạy và học sinh.
Với mục tiờu là sử dụng bài tập để phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, ta cú thể nờu ra một số hướng sử dụng bài tập như sau:
- Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức;
- Sử dụng bài tập để mở rộng, đào sõu kiến thức và hỡnh thành cỏc quy luật húa học; - Sử dụng bài tập để rốn luyện kỹ năng, rốn luyện tư duy logic;
- Sử dụng bài tập để rốn luyện năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; - Sử dụng bài tập để giỳp học sinh tự học, tự nghiờn cứu;
- Sử dụng bài tập để hỡnh thành kiến thức mới;
- Sử dụng bài tập thực tiễn; - Sử dụng bài tập thực nghiệm...
1.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh thực tế cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT THPT
1.5.1. Một số nhận xột về nội dung chương trỡnh và tài liệu húa học phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT. việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT.
Qua quỏ trỡnh giảng dạy và ụn luyện đội tuyển học sinh giỏi ở trường THPT cũng như tham khảo ý kiến đồng nghiệp, bản thõn tụi rỳt ra một số nhận xột về nội dung chương trỡnh và tài liệu phục vụ cụng tỏc ụn luyện học sinh giỏi ở trường THPT như sau:
- Giữa nội dung chương trỡnh trờn lớp với nội dung ụn luyện học sinh giỏi cũn cú một khoảng cỏch nhất định về mặt kiến thức. Nội dung ụn tập dành cho học sinh giỏi tuy cú bỏm sỏt với nội dung chương trỡnh học sỏch giỏo khoa nhưng nõng cao hơn và cú một số dạng bài tập lạ hơn.
- Tài liệu ụn tập dành cho học sinh giỏi đa dạng, phong phỳ nhưng chưa trọng tõm, cũn lan man, cũn nhiều nội dung kiến thức dành cho chuyờn sõu gõy ra những khú khăn nhất định cho cả giỏo viờn và học sinh.
- Chương trỡnh thi HSG của cỏc tỉnh cũng cú sự khỏc nhau rừ rệt, nội dung trọng tõm khụng tập trung mà nằm rải rỏc ở toàn bộ chương trỡnh; nội dung thi HSG cho đối tượng khụng chuyờn và đối tượng chuyờn chọn là khỏc xa nhau do đú học sinh tỡm tài liệu hoặc đề thi để tham khảo giữa cỏc tỉnh, giữa cỏc đề thi HSG cũng bị hạn chế.
1.5.2. Những khú khăn và nhu cầu của giỏo viờn khi bồi dưỡng học sinh giỏi húa học học
Trong quỏ trỡnh làm luận văn, chỳng tụi đó đi điều tra tỡm hiểu một số ý kiến đúng gúp của giỏo viờn trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, và ý kiến của học sinh về khả năng tự học. Kết quả điều tra như sau:
Bảng 1.1. Kết quả điều tra trong 50 giỏo viờn
về ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi
STT Cỏc thụng tin đỏnh giỏ của GV Số
lượng % 1 GV tuyển chọn, xõy dựng hệ thống lý thuyết và bài tập
chưa phự hợp để phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi 35 70% 2 GV giao tài liệu, yờu cầu học sinh tổng hợp kiến thức 20 40%
3 GV chưa xỏc định được vựng kiến thức cần giảng dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi 40 80%
4 GV đó sử dụng BT để phỏt triển năng lực sỏng tạo cho HS 10 20%
5 Tài liệu tham khảo cũn hạn chế 37 74%
6 Sắp xếp nội dung kiến thức logic phự hợp 18 36%
7 Trong quỏ trỡnh giảng dạy, thường xuyờn đưa thờm kiến
thức nõng cao vào bài giảng 7 14%
8 Thường xuyờn trao đổi với đồng nghiệp về nội dung kiến
thức trọng tõm ụn học sinh giỏi 22 44%
9 Tham khảo hệ thống bài tập ụn luyện của đồng nghiệp 10 20% 10 Thường xuyờn giảng dạy cỏc chuyờn đề bồi dưỡng HSG 4 8%
11 Thường xuyờn chữa đầy đủ cỏc bài tập nõng cao đó giao
cho học sinh 40 80%
12 Hướng dẫn học sinh tự tỡm tài liệu ụn tập, tự học 19 38%
13 Tham gia cỏc diễn đàn mụn học trờn mạng, tham khảo cỏc
cỏch giải cho một bài tập khú và hay 2 4%
Bảng 1.2. Bảng điều tra kết quả tự học của học sinh 100 hoc sinh
STT Nội dung Thường
xuyờn Thỉnh thoảng Hầu như khụng 1 Tự giỏc làm bài tập SGK, sỏch bài tập 22 (22%) 50 (50%) 28 (28%) 2
Giải cỏc bài tập trong đề thi đại học liờn quan đến nội dung đó và đang học
11 (11%) 34 (34%) 55 (55%) 3
Trao đổi với giỏo viờn bộ mụn về những nội dung kiến thức nõng cao, khú hiểu 6 (6%) 23 (23%) 71 (71%)
4 Giải cỏc bài tập nõng cao do giỏo viờn cung cấp
10 (10%) 56 (56%) 34 (34%) 5 Tự tỡm bài tập tham khảo
đề thi học sinh giỏi
9 (9%) 30 (30%) 61 (61%) 6 Lờn mạng tỡm bài tập trong cỏc đề thỡ ở cỏc trang thụng tin để giải và so sỏnh kết quả với đỏp ỏn 13 (13%) 37 (37%) 50 (50%) 7
Sưu tầm đề thi học sinh giỏi cỏc trường của cỏc năm đó thi để làm và so sỏnh kết quả với đỏp ỏn 8 (8%) 25 (25%) 67 (67%) 8 Học tập và trao đổi nhúm với những bạn học tốt hơn mỡnh 17 (17%) 37 (37%) 46 (46%) Từ kết quả nờu trờn và qua trao đổi với một số giỏo viờn , nhõn viờn thư viện ở một số trường trờn địa bàn, chỳng tụi cú những nhận xột như sau :
- Chưa cú tài liệu ụn HSG cho đối tượng học sinh khụng chuyờn. Những tài liệu tham khảo khỏc thường mất cõn đối giữa lớ thuyết với bài tập ; giữa thực hành với lớ thuyết
- Đề thi HSG dành cho đối tượng khụng chuyờn thường phụ thuộc chủ quan người ra đề, khụng cú nội dung trọng tõm rừ ràng nờn trong quỏ trỡnh ụn luyện, yếu tố may rủi cũng chiếm một phần quan trọng. Trong cỏc cuộc thi HSG của tỉnh dành cho đối tượng khụng chuyờn thỡ chương trỡnh thi được tớnh đến thời điểm thi và cũng khụng phõn chia % rừ ràng theo khối lớp.
* Về giỏo viờn:
- Do là học sinh giỏi của đối tượng học sinh khụng chuyờn nờn việc ụn luyện cũng khụng được chỳ trọng ngay từ thời điểm ban đầu khi vào mỗi cấp học mà thường chỉ được đầu tư ụn luyện vào giai đoạn sắp thi (trước thi khoảng 3 thỏng mới thành lập đội tuyển) nờn cả giỏo viờn và học sinh thường phải chạy đua với kiến thức và học dồn chương trỡnh cũng như thời gian dành cho việc ụn luyện khụng cú nhiều. Trong thời gian ụn luyện, ngoài việc tập trung cho ụn đội tuyển, học sinh cũn phải đầu tư thời gian cho việc ụn tập cỏc mụn học khỏc nờn thời gian dành cho mụn Húa cũng gặp nhiều bất lợi.
- Thời điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh thường diễn ra vào thỏng 11, 12 trong năm học, đõy là giai đoạn cú nhiều hoạt động trọng tõm diễn ra ở trường phổ thụng nờn cả học sinh và giỏo viờn cũng khú chuyờn tõm cho việc ụn đội tuyển.
- Một khú khăn nữa gặp phải trong quỏ trỡnh ụn tập cho học sinh đú chớnh là việc đội ngũ giỏo viờn ụn tập cũng thường cú sự thay đổi, thay đổi do thường xuyờn cú sự luõn chuyển cụng tỏc, chuyển khối nờn trong quỏ trỡnh ụn luyện đụi khi bị ngắt quóng và khụng liờn tục.
- Nhiều GV vẫn quen lối truyền đạt cũ, cỏch ra bài tập cũn mang nặng tớnh lý thuyết, lắt lộo, giả định rắc rối phức tạp, xa rời với thực tiễn nờn chưa phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và khả năng tự học của HS.
- Ngại trao đổi chuyờn mụn với bạn bố, đồng nghiệp
- Giỏo viờn dạy bồi dưỡng HSG đều tự dự đoỏn nội dung thi, tự soạn chương trỡnh dạy, theo kinh nghiệm của bản thõn, theo chủ quan, tự nghiờn cứu, tự sưu tầm tài liệu. Do vậy, chưa lựa chọn được hệ thống bài tập phự hợp với học sinh
- Trong nhúm húa chưa thống nhất cựng nhau xõy dựng hệ thống bài tập chất lượng cao mà thường mỗi người một hệ thống bài tập riờng theo quan điểm cỏ nhõn. - Việc sử dụng PPDH tớch cực chưa thực sự thường xuyờn mà chỉ mang tớnh hỡnh thức (thường vào mỗi đợt thi đua chào mừng cỏc ngày lễ lớn) nờn bài giảng cũn nặng nề về thuyết trỡnh mà chưa kớch thớch được hứng thỳ học tập của học sinh. - Do trong quỏ trỡnh ụn luyện HSG thường dự đoỏn, tự xõy dựng chương trỡnh nờn khụng cú được một hệ thống lớ thuyết bài tập trọng tõm, chất lượng, khụng tập trung được trớ tuệ của cỏc đồng nghiệp dẫn đến việc ụn luyện cũng thường khụng đạt kết quả cao.
- Chế độ chớnh sỏch cho GV bồi dưỡng HSG chưa xứng đỏng với cụng sức giỏo viờn bỏ ra, khụng đủ sức thu hỳt GV giỏi đầu tư nghiờn cứu để bồi dưỡng HSG. * Về học sinh:
- Sinh ra và lớn lờn ở nơi mà phong trào học tập khụng được đỏnh giỏ cao, nghề kiếm sống chớnh là nghề đi biển nờn học sinh chưa cú ý thức đầu tư thời gian cho học tập. Sự quan tõm của gia đỡnh đến việc học tập của con cỏi là chưa đỳng mực, chỉ cú một số rất ớt gia đỡnh là coi trọng việc học tập của con cỏi và thực sự động viờn con cỏi học tập, coi học tập là quan trọng nhất.
- Học sinh học chương trỡnh chớnh khúa phải học quỏ nhiều mụn, lại phải học thờm những mụn khỏc, cộng thờm chương trỡnh bồi dưỡng HSG nờn rất hạn chế về thời gian tự học nờn cỏc em đầu tư ớt thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, do đú kết quả khụng cao là điều tất yếu.
- Do sự quan tõm khụng đỳng mức về học tập nờn việc đầu tư mua tài liệu tham khảo, nõng cao đối với học sinh là rất hạn chế. Đa số học sinh chỉ cần đủ bộ SGK và khụng cần thờm tài liệu nào khỏc.
- Khả năng học tập nhúm, trao đổi kiến thức với giỏo viờn và bạn bố cũn hạn chế.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận và điều tra thực tiễn trờn đó cho phộp chỳng tụi nhận thấy trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi húa núi chung cú chuyển biến tớch
học tập hiện nay thỡ nhất thiết cần phải đổi mới cả trong việc xõy dựng giỏo ỏn dạy ụn HSG cũng như hệ thống lớ thuyết; hệ thống bài tập và cỏch sử dụng chỳng để bồi dưỡng HSG của đối tượng học sinh khụng chuyờn.
1.5.3. Thực trạng sử dụng cỏc phương phỏp giải bài tập về phản ứng oxi húa - khử để rốn luyện kỹ năng giải bài tập húa học cho HS hiện nay
Qua tỡm hiểu, điều tra chỳng tụi thấy rằng: Đa số GV đó chỳ ý đến việc sử dụng bài tập trong quỏ trỡnh giảng dạy núi chung tuy nhiờn việc sử dụng bài tập trong quỏ trỡnh dạy học húa học cũn cú những hạn chế phổ biến sau đõy:
- Đa số cỏc HS và GV đều nhận thấy số lượng lớn bài tập khú về phản ứng oxi húa - khử và tầm quan trọng của phương phỏp giải cỏc bài tập dạng này.
- Đa số cỏc GV và HS nghiờn cứu và giải cỏc bài tập về phản ứng oxi húa - khử rời rạc theo từng bài gặp, từng chuyờn đề kim loại, phi kim hay axit... vỡ vậy HS gặp lỳng tỳng khi giải bài tập.
- HS ớt được làm cỏc bài tập thực tiễn liờn quan đến phản ứng oxi húa - khử, vỡ vậy thiếu cỏc kỹ năng khi giải cỏc bài tập dạng này.
Kết quả điều tra cho thấy, cú nhiều khú khăn trong việc giải bài tập oxi húa - khử, kỹ năng giải toỏn húa học của HS cũn kộm, vỡ vậy việc nghiờn cứu đưa vào giảng dạy cỏc phương phỏp giải bài tập về phản ứng oxi húa - khử là khả quan và cú ý nghĩa. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh thi HSG thỡ phương phỏp giải bài tập là rất quan