Hệ thống bài tập húa học bồi dưỡng học sinh giỏi chuyờn đề phản ứng

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 67)

oxi húa-khử

2.3.3.1. Loại bài toỏn cõn bằng phản ứng oxi húa-khử

a. Mức độ hiểu

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa kim loại với HNO3 và H2SO4 (đặc, núng)

Bài 1. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. Cu + HNO3 (đặc) to

 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2. Cu + HNO3 (loóng) to

Cu(NO3)2 + NO + H2O 3. Cu + HNO3 (loóng) toCu(NO3)2 + N2O + H2O 4. Fe + HNO3 (đặc) to

 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 5. Fe + HNO3 (loóng) to

 Fe(NO3)3 + NO + H2O 6. Fe + HNO3 (loóng) toFe(NO3)3 + N2O + H2O 7. Al + HNO3 (đặc) to

 Al(NO3)3 + NO2 + H2O 8. Al + HNO3 (loóng) to Al(NO3)3 + NO + H2O 9. Al + HNO3 (loóng) to Al(NO3)3 + N2O + H2O 10. Al + HNO3 (loóng) to Al(NO3)3 + N2 + H2O 11. Al + HNO3 (loóng) to Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 12. Zn + H2SO4 (đặc) to ZnSO4 + SO2 + H2O

13. Fe + H2SO4 (đặc) to Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa phi kim với HNO3 và H2SO4 (đặc, núng)

Bài 2. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

2. S + HNO3 (loóng) to H2SO4 + NO + H2O 3. S + H2SO4 (đặc) to

 SO2 + H2O

4. P + H2SO4 (đặc) to H3PO4 + SO2 + H2O 5. C + H2SO4 (đặc) toCO2 + SO2 + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa oxit (cũn tớnh khử) với HNO3, H2SO4 (đặc, núng).

Bài 3. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. FeO + H2SO4 (đặc) toFe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2. Fe3O4 + H2SO4 (đặc) to

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 3. FeO + HNO3 (đặc) to

Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 4. Fe3O4 + HNO3 (đặc) to

Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 5. FeO + HNO3 (loóng) to

Fe(NO3)3 + NO + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa cỏc hợp chất(cũn thể hiện tớnh khử) với HNO3 và H2SO4 (đặc, núng)

Bài 4. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. FeCO3 + HNO3 (loóng) to

 Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O 2. H2S + HNO3 (loóng) to

 H2SO4 + NO + H2O 3. Fe(NO3)2 + HNO3 (loóng) to

Fe(NO3)3 + NO + H2O 4. HI + H2SO4 (đặc) to

H2S + I2 + H2O 5. HBr + H2SO4 (đặc) to

SO2 + Br2 + H2O .

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa kim loại với phi kim hoặc giữa cỏc chất khử với cỏc chất oxi húa khỏc.

Bài 5. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. Fe + Cl2 toFeCl3 2. Fe + S toFeS

7. P + KClO3 to P2O5 + KCl 8. H2S + O2 t0,xt S + H2O 9. KClO3 + HBr to KCl + Br2 + H2O 10. PbO + NH3 to Pb + N2 + H2O 11. SO2 + KMnO4 + H2O to MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 12. KI + HNO3 to I2 + KNO3 + NO + H2O 13. NaClO + KI + H2SO4 to I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 14. Cr + O2 toCr2O3 15. Cr + Cl2 toCrCl3 b. Mức độ vận dụng thấp

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa kim loại với HNO3 và H2SO4(đặc, núng)

Bài 6. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. Al + HNO3 to

Al(NO3)3 + NxOy + H2O 2. M + HNO3 to

M(NO3)n + NO2 + H2O 3. M + HNO3 to

M(NO3)n + NO + H2O 4. M + HNO3 to

M(NO3)n + N2O + H2O 5. M + HNO3 to

M(NO3)n + N2 + H2O 6. M + HNO3 to

M(NO3)n + NH4NO3 + H2O 7. M + HNO3 to

M(NO3)n + NxOy + H2O 8. M + H2SO4(đặc) to

M2(SO4)n + SO2 + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa oxit (cũn tớnh khử) với HNO3, H2SO4 (đặc, núng).

Bài 7. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng eletron?

1. FeO + HNO3 to

Fe(NO3)3 + NxOy +H2O 2. Fe3O4 + HNO3 to

Fe(NO3)3 + NxOy +H2O 3. FexOy + HNO3 t0,

 Fe(NO3)3 + NO + H2O 4. FexOy + H2SO4(đặc) t0,

 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 5. FexOy + HNO3 t0, Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

6. M2On + HNO3  M(NO3)3 + NO + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa cỏc hợp chất(cũn thể hiện tớnh khử) với HNO3 và H2SO4 (đặc, núng)

Bài 8. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng eletron?

1. FeCO3 + HNO3 to Fe(NO3)3 + NxOy + CO2+ H2O 2. H2S + HNO3to H2SO4 + NxOy + H2O

3. Fe(NO3)2 + HNO3toFe(NO3)3 + NxOy + H2O 4. FeSO4 + HNO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + NO + H2O 5. FeSO4 + HNO3 toFe2(SO4)3 + NxOy + H2O

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa kim loại với phi kim hoặc giữa cỏc chất khử với cỏc chất oxi húa khỏc.

Bài 9. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng eletron?

1. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O 2. FeCl2 + H2O2 + HCl to FeCl3 + H2O .

3. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 to O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 4. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH to MnO2 + KCl + H2O

5. MnO2 + O2 + KOH to K2MnO4 + H2O . 6. Br2 + Cl2 + H2O  HBrO3 + HCl . c. Vận dụng cao

- Loại phản ứng oxi húa-khử giữa kim loại với HNO3 và H2SO4(đặc, núng)

Bài 10. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng eletron?

1. Al + HNO3 to

 Al(NO3)3 + hh khớ A gồm NO , N2O d A/ H2 = 16,75 + H2O 2. Mg + HNO3 to

 Mg(NO3)2 + hh khớ X gồm NO , NO2 d X/ H2 = 16,5 + H2O 3. Zn + HNO3 to

 Zn(NO3)2 + hh khớ X gồm NO, NO2

2 NO NO

n : n 1 : 3 + H2O 4. M + HNO3 to

Biết khi cõn bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, tỡm tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2

- Loại phản ứng oxi húa-khử cú nhiều chất cựng thực hiện một vai trũ(khử hoặc oxi húa) hoặc một chất thực hiện cả vai trũ chất oxi húa hoặc vai trũ chất khử.

Bài 11. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron? 1. KClO3 + NH3 to KCl + KNO3 + Cl2 + H2O 2. S + NaOH to  Na2SO4 + Na2S + H2O . 3. FeI2 + H2SO4 to Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O .

4. MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 to HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O .

5. KMnO4 + Na2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O . 6. MnO2 + K2MnO4 + H2SO4  MnSO4 + KMnO4 + K2SO4 + H2O . 7. Cu2S + HNO3 to

 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O . 8. FeS2 + HNO3 to

 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O . 9. P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O .

10. Al + NH4ClO4  AlCl3+ Al2O3 + N2 + Cl2 + H2O .

- Loại phản ứng oxi húa-khử cú sự tham gia của chất hữu cơ.

Bài 12. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron?

1. CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 2. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4  CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

3. CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4  MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O 4. CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH 5. C H6 5C H2 5KMnO4H O2 C H6 5COOKCO2  KOHMnO2

- Loại phản ứng oxi húa-khử mà chất oxi húa; chất khử là cỏc ion

Bài 13. Hoàn thành và cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa-khử sau bằng phương phỏp ion-electron:

1. KMnO4 + NaNO2 + H2SO4 

2. Cr2O3 + O2 + NaOH 

4. NaCrO2 + O2 + NaOH 

5. Cr(OH)3 + Br2 + NaOH 

6. K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 

7. CuS + HNO3 (đặc) 

8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 

9. KMnO4 + K2SO3+H2O

10. Cu+NaNO3+HCl

11. Al + NaNO3 +NaOH

12. FeS + HNO3 

2.3.3.2. Hệ thống bài tập oxi húa-khử tự luận và trắc nghiệm a. Mức độ vận dụng thấp

Bài 1. Cho 5,6g Fe tỏc phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HNO3 thu được V lớt khớ NO(đktc). Tỡm V?

Đs: 2,24 lớt Bài 2. Hũa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Khối lượng bột sắt hũa tan là:

A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g

Bài 3. Cho 2,16g kim loại M húa trị III tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,027 mol hỗn hợp N2 và N2O. Hỗn hợp khớ này cú tỉ khối hơi so với H2 là 18,45. Tỡm M?

Đs: Al

Bài 4. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loóng, dư thu được 6,72 lớt khớ NO (ở đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 5,4 và 5,6 B. 5,6 và 5,4 C. 4,4 và 6,6 D. 4,6 và 6,4

Bài 5.(ĐH-CĐ-KA2007) Hũa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu (theo tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 thu được V lớt hỗn hợp khớ A gồm NO và NO2 và dung dịch Y. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 19. Giỏ trị của V là:

A. 3,36 lớt B. 2,24 lớt C. 4,48 lớt D. 5,60 lớt

mỗi kim loại theo thứ tự là:

A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g

Bài 7. Cho 1,92g Cu tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 thu được V lớt khớ NO (đktc). Tớnh V và khối lượng HNO3 đó dựng?

A. 0,048; 5,04g B. 0,224; 5,84g C. 0,112; 10,42g D. 1,12; 2,92g

Bài 8. Hũa tan hết một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,03mol N2O và 0,02mol NO. Khối lượng sắt đó bị hũa tan là:

A. 1,5g B. 2,8g C. 4,6g D. 5,6g

Bài 9. Hũa tan hoàn toàn 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ A gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 16,75. Tớnh thể tớch của NO và N2O(ở đktc)?

Đs: 2,16 lớt và 0,672 lớt Bài 10. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khớ A gồm NO và NO2 (theo tỉ lệ mol 2:1). Tớnh thể tớch hỗn hợp A?

Đs: 10,08 lớt

Bài 11. Cho 8,1g Al tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được V lớt N2O (duy nhất ở đktc). Tớnh V?

Đs: 2,52 lớt

Bài 12. Cho 5,6g Fe tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lớt khớ N2(ở

đktc). Tớnh V? Đs: 0,672 lớt

Bài 13. Hũa tan hết a gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lớt hỗn hợp khớ gồm NO và NO2 cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,6. Tỡm a?

Đs: 4,16g

Bài 14. Cho 0,27g một kim loại M tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, núng thu được 0,336 lớt khớ SO2 (ở đktc) duy nhất. Tỡm kim loại M?

Đs: Al

b. Mức độ vận dụng cao

Bài 15. Hũa tan hoàn toàn 5,95g hỗn hợp hai kim loại gồm Zn và Al (tỉ lệ mol 1:2) bằng dung dịch HNO3 loóng, dư thu được 0,896 lớt khớ X chứa Nitơ (đktc). Tỡm X?

Bài 16. Hũa tan hoàn toàn một oxit kim loại FexOy vào dung dịch H2SO4 đặc, núng thu được 2,24 lớt khớ SO2(ở đktc) và dung dịch A. Cụ cạn dung dịch A thu được 120g muối. Tỡm FexOy?

Đs: Fe3O4

Bài 17. Hỗn hợp A gồm Fe và M là kim loại cú húa trị khụng đổi. Chia 15,06g A thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: Cho tỏc dụng với HCl dư thu được 3,696 lớt H2 (ở đktc). Phần 2: Cho tỏc dụng với HNO3 dư thu được 3,36 lớt NO (ở đktc). Tỡm M?

Đs: Al

Bài 18. Hũa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại chưa rừ húa trị bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ A nặng 7,2g gồm NO và N2. Kim loại đó cho là kim loại nào?

Đs: Al

Bài 19. Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tỏc dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lớt hỗn hợp khớ: NO và NO2 cú khối lượng mol trung bỡnh là 42,8. Tớnh tổng khối lượng muối nitrat sinh ra?

Đs: 5,69g

Bài 20. Cho 16,2g kim loại M húa trị n tỏc dụng với 0,15mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hũa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 13,44 lớt khớ H2 (ở đktc). Tỡm kim loại M?

Đs: Al

Bài 21. Cho 13,92g Fe3O4 tỏc dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lớt NxOy. Tớnh khối lượng HNO3 đó dựng?

Đs: 35,28g

Bài 22. Hũa tan hỗn hợp gồm 0,1mol Ag và 0,04mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ X gồm NO và NO2 cú tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Thể tớch hỗn hợp X là bao nhiờu?

Đs: 2,24 lớt

Bài 23. Cho m gam kim loại X tỏc dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 xM thu được 2,24 lớt NO(ở đktc). Tỡm x?

Bài 24. Hũa tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y cú húa trị tương ứng là I và II vào dung dịch hai axit HNO3 và H2SO4 thu được 2,688 lớt hỗn hợp khớ B(ở đktc) gồm NO2 và SO2 cú tổng khối lượng là 5,88g. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tỡm m?

Đs: 14,12g

Bài 25. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 dư thu được 0,01mol NO và 0,04mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiờu?

Đs: 5,69g

Bài 26. Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X và Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được m gam muối và 1,12 lớt khớ (ở đktc) khụng duy trỡ sự sống, sự chỏy, khụng màu, khụng mựi, khụng vị. Tỡm m?

Đs: 43g

Bài 27. Hũa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp ba kim loại: X, Y, Z vào 100ml dung dịch HNO3 xM thu được m gam muối; 0,02mol NO2 và 0,05mol N2O. Tỡm m, x?

Đs: m=31,08g; x=5,4M Bài 28. Cho 9,6g Mg tỏc dụng hết với H2SO4 đậm đặc, núng thấy cú 49g H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, sinh ra khớ X cú chứa S. Tỡm X?

Đs: H2S

Bài 29. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe2O3, 0,4 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lớt khớ hỗn hợp khớ NO và N2O4 (đktc) cú tỉ khối so với H2 là 33,6. Thể tớch dung dịch HNO3 đó tham gia phản ứng là

A. 3,6 lớt B. 2,4 lớt C. 3,2 lớt D. 4,8 lớt

Bài 30. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một khớ duy nhất là NO. Giỏ trị của a là

Bài 31. Thổi từ từ hỗn hợp khớ X gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn hợp Y gồm 3 oxit gồm CuO, Fe3O4, Al2O3 nung núng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m g chất rắn Z và một hỗn hợp khớ T, hỗn hợp T nặng hơn hỗn hợp X là 0,32 g. Giỏ trị của m là

A. 14,28g B. 16,46g C. 16,48g D. 17,12g

Bài 32. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe3O4 bằng khớ CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp kim loại và khớ CO2. Sục khớ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 g kết tủa và dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được 89,1 g kết tủa nữa. Nếu dựng H2 khử hoàn toàn m g hỗn hợp trờn thỡ cần bao nhiờu lớt khớ H2 (đktc) ?

A. 16,46 lớt B. 19,72 lớt C. 17,92 lớt D. 16,45 lớt Bài 33. Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe2O3 (0,02 mol), Fe3O4 (0,03 mol) tan vừa hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch chứa một muối và 0,448 lớt khớ N2O4 (đktc). Khối lượng muối và số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 32,8g; 0,4 mol B. 33,88g; 0,46mol C. 33,88g; 0,06mol D. 33,28g; 0,46mol Bài 34. Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu, 0,2 mol Ag phản ứng hết với V lớt dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khớ NO, NO2 (

2

NO NO

n n 0,1 mol). V cú giỏ trị là

A. 1 lớt B. 0,6 lớt C. 1,5 lớt D. 2 lớt

Bài 35. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại gồm 0,02 mol A (húa trị II) và 0,03 mol B (húa trị III) cần V ml dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu được V1

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)