Sau khi đánh giá tính đơn hướng và độ giá trị, thang đo phải được kiểm định độ tin cậy.
Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem là nhất quán và ổn định (Parasuraman, 1991). Nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà một phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên.
Các phương pháp để đánh giá độ tin cậy của một thang đo, bao gồm: phép kiểm chứng (test – restest) – lập lại phép đo ở những thời điểm khác nhau; thay đổi cách đo (alternate – form) và dùng nhiều biến quan sát để đo đồng thời (internal consistency). Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thứ ba do giới hạn về thời gian và chi phí. Với phương pháp này, hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo.
Theo Hoàng Trọng (2005), Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau. (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Theo Nunnally & Bernstein
(1994), nếu Cronbach’s Alpha >0.6 và biến đo lường có tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) ≥ 0.3 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy.
Thang đo Nhận biết thƣơng hiệu có Cronbach’s Alpha đạt 0.771 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.5. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận biết thương hiệu
Cronbach’s Alpha = 0.771
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến AW1 11.00 3.039 .559 .323 .723 AW2 11.51 2.622 .705 .526 .642 AW3 11.92 2.870 .563 .415 .721 AW4 11.70 2.961 .475 .251 .769
Thang đo Chất lƣợng cảm nhận có Cronbach’s Alpha đạt 0.704 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.6. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Chất lượng cảm nhận
Cronbach’s Alpha = 0.704
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến PQ1 10.98 2.660 .521 .283 .621 PQ2 11.37 2.805 .454 .209 .662 PQ3 11.58 2.692 .508 .271 .629 PQ4 11.40 2.836 .474 .226 .650
Thang đo Hình ảnh thƣơng hiệu có Cronbach’s Alpha đạt 0.627 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.7. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Hình ảnh thương hiệu
Cronbach’s Alpha = 0.627
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến IMB1 9.42 1.595 .453 .244 .523 IMB2 9.73 1.620 .424 .193 .545 IMB3 9.63 1.785 .326 .120 .614 IMB4 9.14 1.641 .427 .207 .543
Thang đo Giá cả cảm nhận có Cronbach’s Alpha đạt 0.775 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so
với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.8. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Giá cả cảm nhận
Cronbach’s Alpha = 0.775
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến PP1 6.78 2.071 .575 .331 .734 PP2 6.98 1.791 .634 .405 .670 PP3 6.94 1.885 .625 .394 .680
Thang đo Độ bao phủ thƣơng hiệu có Cronbach’s Alpha đạt 0.811 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.9. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Độ bao phủ thương hiệu
Cronbach’s Alpha = 0.811
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến DC1 6.24 1.773 .603 .364 .805 DC2 6.33 1.680 .691 .503 .710 DC3 6.29 1.874 .700 .508 .710
Thang đo Thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với quảng cáo, khuyến mãi có Cronbach’s Alpha đạt 0.896 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến
quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.10. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo, khuyến mãi
Cronbach’s Alpha = 0.896
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến PR1 15.94 19.043 .660 .530 .887 PR2 16.03 19.624 .656 .581 .888 PR3 16.11 19.644 .694 .615 .883 PR4 15.46 17.037 .744 .696 .876 PR5 15.45 16.882 .796 .753 .866 PR6 15.48 17.301 .795 .728 .866
Thang đo Xu hƣớng tiêu dùng có Cronbach’s Alpha đạt 0.737 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ biến quan sát nào đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu. Hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) của từng biến quan sát so với tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3, vì vậy biến quan sát có mối tương quan tốt với tổng các biến còn lại. Kết quả trên chứng tỏ thang đo đạt yêu cầu.
Bảng 4.11. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Xu hướng tiêu dùng
Cronbach’s Alpha = 0.737
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Bình phương hệ số tương quan bội Cronbach's Alpha nếu loại biến BI1 10.37 1.917 .552 .455 .665 BI2 10.18 2.007 .511 .325 .689 BI3 10.37 2.064 .581 .464 .651 BI4 10.24 2.161 .480 .300 .705