Quỹ thi đua, khen thƣởng:

Một phần của tài liệu quy định pháp luật hiện hành về thi đua khen thưởng và thực tiễn áp dụng tại truyền tải điện miền tây (Trang 68)

2.6.1. Nguồn và mức trích quỹ:

Quỹ thi đua, khen thưởng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước được hình thành từ ngu n ngân sách nhà nước với mức tối đa bằng 20% tổng quỹ tiền lương theo ngạch, bậc của cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế và tiền công được duyệt cả năm và từ ngu n đóng góp của cá nhân, tổ chức trong nước, nước ngoài và các ngu n thu hợp pháp khác.

Quỹ thi đua khen thưởng của cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã được hình thành từ ngu n ngân sách nhà nước hàng năm với mức tối đa bằng 1,0% chi ngân sách thường xuyên đối với mỗi cấp ngân sách thuộc các tỉnh đ ng bằng, thành phố và mức trích tối đa bằng 1,5% chi ngân sách thường xuyên đối với mỗi cấp ngân sách thuộc các tỉnh miền núi, trung du, Tây Nguyên, vùng sâu, vùng xa và từ ngu n đóng góp của cá nhân, tổ chức trong nước, nước ngoài và các ngu n thu hợp pháp khác.

Quỹ thi đua, khen thưởng của tổ chức chính trị, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội được cấp từ ngu n ngân sách nhà nước (căn cứ tính chất hoạt động của từng tổ chức, Bộ Tài chính thống nhất t lệ cấp hàng năm) và từ ngu n đóng góp của cá nhân, tổ chức trong nước, ngoài nước và các ngu n thu hợp pháp khác.

Đối với các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp do các tổ chức này tự quyết định từ ngu n khả năng tài chính của mình và từ ngu n đóng góp của cá nhân, tổ chức trong nước, nước ngoài và từ các ngu n thu hợp pháp khác.

27

Chương V Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Quỹ thi đua, khen thưởng của các doanh nghiệp nhà nước được trích từ quỹ thi đua, khen thưởng của đơn vị theo quy định tại Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và ngu n đóng góp của cá nhân tổ chức trong nước, nước ngoài và các ngu n thu hợp pháp khác.

Việc thành lập, quản lý, sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (trừ các doanh nghiệp nhà nước quy định tại khoản 5 Điều này) được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Quỹ thi đua, khen thưởng của các hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã xây dựng, hợp tác xã nghề cá, nghề muối và trong các lĩnh vực khác được trích từ quỹ không chia của hợp tác xã (mức trích do hợp tác xã quyết định) và ngu n đóng góp của các cá nhân, tổ chức trong nước, ngoài nước và các ngu n thu hợp pháp khác.

2.6.2. Sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng:

+ Quỹ thi đua, khen thưởng được sử dụng để:

- Chi cho in ấn giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, làm các k niệm chương, huy hiệu, cờ thi đua, khung bằng khen;

- Chi tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm cho các cá nhân, tập thể;

- Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương chi các khoản kinh phí để in ấn bằng, làm khung bằng, cờ, Huân chương, Huy chương đối với các hình thức khen thưởng do Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch nước Quyết định khen thưởng từ ngu n ngân sách nhà nước;

- Trích 20% trong tổng Quỹ thi đua, khen thưởng của từng cấp để chi cho công tác tổ chức, chỉ đạo các phong trào thi đua.

+ Cá nhân, tập thể được khen thưởng ngoài việc được công nhận các danh hiệu thi đua, Cờ Thi đua, danh hiệu vinh dự Nhà nước, Giải thưởng H Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; tặng thưởng Huân chương, Huy chương, Bằng khen, K niệm chương, Giấy khen k m theo khung bằng; còn được thưởng tiền hoặc hiện vật có giá trị tương đương quy định tại các Điều 71, 72, 73, 75 và 76 Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010theo nguyên tắc:

- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cao hơn thì mức tiền thưởng cao hơn;

- Trong cùng một hình thức, cùng một mức khen, mức tiền thưởng đối với tập thể cao hơn mức tiền thưởng đối với cá nhân;

- Trong cùng một thời điểm, cùng một đối tượng khen thưởng nếu đạt được các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác nhau, thì được nhận tiền thưởng (hoặc tặng phẩm k m theo) đối với mỗi danh hiệu và hình thức khen thưởng có mức thưởng cao nhất;

- Trong cùng một thời điểm, một đối tượng đạt nhiều danh hiệu thi đua, các danh hiệu đó có thời gian để đạt được thành tích khác nhau thì được nhận tiền thưởng của các danh hiệu.

+ Người Việt Nam ở nước ngoài, cá nhân tập thể người nước ngoài, được khen các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng và k m theo tặng phẩm lưu niệm.

2.6.3. Quản lý quỹ thi đua, khen thưởng:

Quỹ thi đua, khen thưởng của cấp nào do cơ quan thi đua, khen thưởng cấp đó quản lý; ngu n trích, t lệ và mức trích trên cơ sở dự toán kế hoạch; việc quyết toán căn cứ số chi thực tế theo đúng chế độ, chính sách quy định.

Thủ trưởng cơ quan cấp nào ra quyết định khen thưởng thì cấp đó chịu trách nhiệm chi tiền thưởng từ ngu n tiền thưởng do cấp mình quản lý.

Các tập thể, cá nhân thuộc Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương, địa phương được Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng thì Bộ, Ban, ngành, đoàn thể, địa phương đó có trách nhiệm chi thưởng từ ngân sách nhà nước của cấp mình và hạch toán chi thành mục riêng.

2.7. Xử lý vi phạm, khiếu nại, tố cáo:28

2.7.1. Xử lý vi phạm:

Tập thể, cá nhân vi phạm các quy định về khen thưởng thì tùy theo mức độ sai phạm bị xử lý về hành chính, hủy quyết định khen thưởng, thu h i hiện vật khen thưởng và chế độ được hưởng hoặc truy cứu trách nhiệm.

Cơ quan trình khen thưởng cho tập thể, cá nhân khi sai phạm, có trách nhiệm trình cấp có thẩm quyền (qua cơ quan làm công tác thi đua, khen thưởng cùng cấp) hủy quyết định, thu h i hiện vật khen thưởng, tiền thưởng.

Sau khi có quyết định thu h i các hình thức khen thưởng của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước hoặc cơ quan có thẩm quyền khen thưởng, cơ quan trình khen thưởng có trách nhiệm thu h i hiện vật khen thưởng và giao nộp về cơ quan làm công tác thi đua, khen thưởng cùng cấp; số tiền thu nộp vào ngân sách nhà nước.

28

Chương VI Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Nếu phát hiện cá nhân được tặng thưởng Danh hiệu vinh dự nhà nước mà vi phạm pháp luật, bị Tòa án kết án tù (có bản án) thì cơ quan thi đua, khen thưởng cấp đó có trách nhiệm làm thủ tục trình Ủy ban nhân dân các cấp đề nghị cấp thẩm quyền tước Danh hiệu vinh dự nhà nước.

2.7.2. Khiếu nại, tố cáo:

Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại, tố cáo về công tác thi đua, khen thưởng theo quy định của Pháp luật về khiếu nại, tố cáo hiện hành.

Tổ chức có quyền khiếu nại về thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

2.7.3. Thủ tục, hồ sơ tước hoặc phục hồi danh hiệu:

Cá nhân được tặng thưởng danh hiệu: “Bà m Việt Nam Anh hùng”, “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”, “Anh hùng Lao động”, “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú”, “Thầy thuốc nhân dân”, “Thầy thuốc ưu tú”, “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú”, “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” mà vi phạm pháp luật, bị toà án xét xử bằng hình thức từ phạt tù nhưng cho hưởng án treo trở lên và bản án đã có hiệu lực pháp luật thì bị tước danh hiệu.

Căn cứ quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã trình khen thưởng cho các trường hợp vi phạm pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này, sau 30 ngày kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, có trách nhiệm làm các thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước ra quyết định tước danh hiệu vinh dự nhà nước.

* Hồ sơ đề nghị tước danh hiệu vinh dự nhà nước gồm có:

- Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của cấp Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Báo cáo tóm tắt nội dung vi phạm pháp luật và bản án hoặc quyết định của Tòa án.

Trường hợp bị xét xử oan, sai được cơ quan có thẩm quyền minh oan, sửa sai thì cá nhân được phục h i và trao lại danh hiệu đã bị tước.

* Hồ sơ đề nghị phục hồi và trao lại danh hiệu vinh dự nhà nước gồm có:

- Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của cấp Bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Báo cáo tóm tắt nội dung thuyết minh, giải trình và ý kiến của cơ quan có thẩm quyền.

CHƢƠNG 3

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TẠI TRUYỀN TẢI ĐIỆN MIỀN TÂY

VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.1. Đặc điểm, tình hình và công tác Thi đua khen thƣởng tại Truyền Tải Điện Miền Tây Điện Miền Tây

3.1.1. Đặc điểm tình hình:

Truyền Tải Điện Miền Tây thuộc Công Ty Truyền tải điện 4 (Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia - Tập đoàn Điện lực Việt Nam).

Ngày thành lập: 15/09/1975 thành lập với tên Đội Truyền Tải Điện Miền Tây, từ 01/01/1996 đổi tên thành Truyền tải điện Miền Tây.

Địa điểm trụ sở chính: Số 41 đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức:29(Xem thêm phụ lục cuối luận văn)

Tính đến ngày 17/01/2014 Truyền Tải Điện Miền Tây quản lý 11 trạm biến áp với tổng công suất là 3.525MVA và 1.779,968 km đường dây:

+ Đường dây 500KV: 74,306 km - 91 trụ. + Đường dây 220KV: 1.698,237km - 2.782 trụ. + Đường dây 110kV: 7,425 km - 28 trụ.

Nhiệm vụ chính là quản lý và vận hành hệ thống lưới điện cao thế có cấp điện áp từ 220kV đến 500kV trên địa bàn của các tỉnh, thành thuộc Đ ng bằng Sông Cửu Long từ bờ Nam sông Tiền đến mũi Cà Mau: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Đ ng Tháp, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Trà Vinh.

Tổng số CB.CNV tính đến thời điểm hiện tại là 390 người, được tổ chức:  Lãnh đạo : 01 Giám Đốc , 02 Phó Giám Đốc

 Phòng Nghiệp vụ : 04  Đội Quản lý đường dây : 05

 Trạm biến áp : 11

+ Trạm 500KV : 01 trạm - 1.050 MVA + Trạm 220KV : 10 trạm - 2.475 MVA  Đội, Tổ sản xuất trực tiếp : 03

29

Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2013, dự kiến thực hiện kế hoạch năm 2014 của TTĐ Miền Tây, ngày 17/01/2014.

3.2. Công tác xét khen thƣởng:

3.2.1. Đề xuất cấp trên xét khen thưởng:

Căn cứ tiêu chuẩn và chỉ tiêu phân bổ về xét thưởng cuối năm của Công Ty Truyền Tải Điện 4, Đơn vị tiến hành một số thủ tục đề nghị khen thưởng theo trình tự cụ thể như sau:

Bước 1:Tiểu Ban thi đua Đơn vị họp xét thành tích của các tập thể và cá

nhân trong năm, bình chọn khen thưởng cho các tập thể và cá nhân theo tiêu chuẩn và chỉ tiêu phân bổ của Công Ty Truyền Tải Điện 4.

Bước 2: Thông báo cho các các tập thể và cá nhân được xét chọn làm thủ

tục để được khen thưởng (Làm các Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng ... ).

Bước 3: Nhận các Báo cáo thành tích chuyển về Phòng Tổ chức Cán bộ và

Lao động - Công Ty Truyền Tải Điện 4. Công Ty Truyền Tải Điện 4 xác nhận đề nghị khen thưởng cấp cao (Cấp Nhà Nước, Cấp Bộ, Ngành ...) hoặc ra quyết định khen thưởng cấp Công Ty.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Cá nhân, tập thể.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Hành Chánh Nghiệp Vụ của Đơn vị chuyển h sơ cho Phòng Tổ chức Cán bộ và Lao động (Công ty) tổng hợp trình Giám Đốc Công Ty Truyền Tải Điện 4 duyệt: Ra quyết định khen thưởng hoặc đệ trình cấp trên khen thưởng..

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định khen thưởng Bằng khen, Cờ thi đua và Giấy khen.

- Lệ phí: Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bản tóm tắt thành tích và bản Báo cáo thành tích trong một hoặc hai năm liền kề tính đến thời điểm báo cáo.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Việc khen thưởng phục vụ yêu cầu chính trị, kịp thời động viên, khích lệ các tập thể và cá nhân trong đơn vị.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi

đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

Thông tư số 71/2011/TT-BTC ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

Quyết định số 3053/QĐ-TTĐ4 ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Công Ty Truyền Tải Điện 4 ban hành Quy chế Thi đua Khen thưởng của Công Ty Truyền Tải Điện 4.

3.2.2. Thành phần, số lượng hồ sơ đề nghị khen thưởng:

Thành phần h sơ:

+ Đơn vị trình Công ty Truyền Tải Điện 4 danh sách đề nghị khen thưởng; Giám Đốc Công Ty Truyền Tải Điện 4 ra quyết định khen thưởng hoặc đệ trình cấp trên khen thưởng.

+ Bản tóm tắt thành tích của Tập thể hoặc cá nhân được đề nghị khen thưởng (có xác nhận của các cấp tùy vào hình thức khen thưởng và cấp khen thưởng).

Số lượng h sơ: Tùy theo cấp khen thưởng.

3.3. Công tác xét khen thƣởng hàng năm:

Vào thời điểm cuối năm Đơn vị triển khai các công văn hướng dẫn xét thưởng của Công Ty Truyền Tải Điện 4, căn cứ kết quả bình bầu của các Phòng, Tổ, Đội, Trạm, Tiều Ban Thi đua đơn vị tiến hành họp, xét đề nghị khen thưởng cho các tập thể và các cá nhân đạt thành tích trong năm.chỉ tiêu phân bổ của Công Ty.

3.3.1. Khen thưởng của Công ty:

H sơ g m: + Tờ trình;

+ Báo cáo thành tích của tập thể hoặc cá nhân đề nghị khen thưởng (có

Một phần của tài liệu quy định pháp luật hiện hành về thi đua khen thưởng và thực tiễn áp dụng tại truyền tải điện miền tây (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)