động vật. - Nêu được khái niệm tập tính bẩm sinh. - Nêu một số hình thức học tập ở động vật. - Nêu được cơ sở thần - Phân biệt một số tập tính ở động vật. - Giải thích một số tập tính của động vật trong tự nhiên
Sổ câu 5 câu 5 câu
10 điểm
5 điểm = 50% tổng số điểm bài kiểm tra
5 điểm = 50% tổng số điểm bài kiểm tra
A. Tập tính được hình thành do có sự bàn giao giữa các cá thế cùng loài.
B. Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống,
c. Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập. D. Tập tính được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Câu 2: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: tri thức sinh học) Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính bẩm sinh?
A. Thú non mới được sinh ra có thế tìm vú mẹ đế bú. B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
c. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa. D. Ve sầu kêu vào mùa hè.
Câu 3: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: nghiên cứu) Đặc tính nào quan trọng nhất để nhận biết đâu là con đầu đàn?
A. Tính thân thiện.
B. Tính hung dữ. c. Tính quen nhờn.
D. Tính lãnh thổ.
Câu 4: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Một số hình thức học tập ở động vật là?
1 - Quen nhờn 5 - Học khôn 2 - Kiếm ăn 6 - Sinh sản 3 - Điều kiện hóa. 7 - In vết 4 - Học ngầm. 8 - Di cư Chọn đáp án đúng:
A. 1,3, 4, 5,7.
B. 1,2, 3,4, 5. c. 2, 4, 6, 7, 8.
D. 1,3,4, 7, 8.
Câu 5: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: vận dụng kiến thức vào thực tiễn) Con người đã sử dụng tập tính nào sau đây của con tò vò đế tiêu diệt sâu hại cây trồng? A. Tập tính xã hội.
B. Tập tính săn mồi ăn thịt và bảo vệ vùng lãnh thổ. c. Tập tính di cư.
D. Tập tính sinh sản.
Câu 6: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: tư duy)
Neu thả hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không thụt đầu vào mai nữa. Đó là hình thức học tập gì?
A. Học ngầm. B. Học khôn. c. Quen nhờn. D. In vết.
Câu 7: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì?
A. Phản xạ.
B. Phản xạ có điều kiện.
c. Tập hợp hoạt động của cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh và cơ quan thực hiện.
D. Phản xạ không điều kiện.
Câu 8: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: tự học)
Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? A. Tập tính bấm sinh mang tính đặc trưng cho loài còn tập tính học được mang tính cá thể.
B. Tập tính bấm sinh sinh ra đã có, tập tính học được hình thành trong quá trình sống.
c. Cơ sở thần kinh của tập tính bấm sinh là các phản xạ không điều kiện còn cơ sở thần kinh của tập tính học được là các phản xạ có điều kiện -phản xạ không điều kiện.
D. Tập tính bẩm sinh không di truyền còn tập tính học được dễ mất đi. Câu 9: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học)
Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi?
A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên. B. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần.
c. Kích thích của môi trường mạnh mẽ. D. Kích thích của môi trường kéo dài.
Câu 10: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Điều kiện hóa đáp ứng là gì?
A. Hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
B. Hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.
c. Hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.
D. Hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.
• Xây dựng thang đảnh giá:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
ĐÈ SÓ 03
Đe kiếm tra môn: Sinh học 11 Thời gian: 45 phút.
• Ma trận đề kiếm tra
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Cảm ứng ở thực vật. - Tìm hiêu về 1 số hiện tượng cảm ứng ở thực vật. - Cảm ứng ở động vật. - Tìm hiêu về 1 số hiện tượng cảm ứng ở động vật. - Trình bày về Trình bày về quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại Giải thích 1 số hiện tượng cảm ứng ở động vật có trong tự nhiên. Giải thích hiện tượng truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin.
Sổ câu 7 câu 1 câu 3 câu 1 câu
10 điểm 3,5 điểm = 3,5 điểm = 35% tổng số điểm bài 3 điểm = 30% tổng số 1,5 điểm = 15% tổng số 2 điểm = 20 % tổng số
Câu 1: (Mức độ: Thông hiếu - Đánh giá năng lực: tư duy về vai trò của hoocmôn động vật)
Vận động quấn vòng của dây leo chịu sự chi phối của:
A. Kích tố auxin có tác dụng kích thích loại vận động này cả ban ngày lẫn ban đêm. B. Kích tố gibêrelin, có tác dụng kích thích loại vận động này cả ban ngày lẫn ban đêm.
c. Kích tố gibêrelin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng.
D. Kích tố auxin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng.
Câu 2: (Mức độ: vận dụng thấp - Đáng giá năng lực: giải quyết vấn đề)
Một đàn sói thường kiếm ăn và săn mồi trong một khu vực nhất định, không cho các cá thể thuộc đàn khác tới kiếm ăn. Trong đàn, sói đầu đàn thường giành được quyền ưu tiên hơn về thức ăn và sinh sản. Các hiện tượng trên mô tả những tập tính nào?
A. Tập tính lãnh thố - tập tính sinh sản.
B. Tập tính sinh sản - tập tính kiếm mồi. c. Tập tính kiếm ăn - săn mồi.
D. Tập tính kiếm ăn - săn mồi.
Câu 3: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn: A. Phân cực, đảo cực, tái phân cực.
B. Phân cực, mất phân cực, đảo cực. c. Phân cực, mất phân cực, đảo cực.
kiểm tra điểm bài kiểm tra điểm bài kiểm tra điểm bài kiểm tra
D. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
Câu 4: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: nghiên cứu)
Mỗi khi chim mẹ mang mồi về tổ, các con chim non đều quay đầu hướng về phía mẹ. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. In vết.
B. Điều kiện hóa hành động. c. Điều kiện hóa đáp ứng. D. Quen nhờn.
Câu 5: (Mức độ: thông hiểu - Đánh giá năng lực: tri thức sinh học)
Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap vì:
A. Chỉ ở chùy xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hóa học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
B. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hóa học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
c. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chùy xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hóa hộc qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thế chỉ có ở màng sau xi nap tiếp nhận.
D. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học tương ứng. Câu 6: (Mức độ: thông hiểu - Đánh giá năng lực: tri thức sinh học)
Hiện tượng cây rau muống quấn thành vòng là: A. Vận động thức ngủ.
B. Vận động nở hoa. c. Vận động quấn vòng. D. Vận động tự vệ.
Câu 7: (Mức độ: thông hiểu - Đánh giá năng lực: nghiên cứu) Ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu bỏ chạy.
B. Tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn ưa thích.
c. Thấy đói (do dạy dày tăng co bóp) khi nhìn thấy thức ăn. D. Bú mẹ.
Câu 8: (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo) Tại sao khi lấy kim chọc vào đốt bụng của con giun đất thì chỉ thấy phần bụng ấy co lại? A. Vì ở giun đất các tế bào thần kinh đã tập trung thành chuỗi hạch thần kinh bụng nên cơ
thế đã có phản ứng định khu khá chính xác.
B. Phản ứng trả lời của giun đất là một phản xạ nên đã tương đối chính xác. c. Vì vùng bụng có nhiều tế bào thần kinh nên khi kích thích vùng đó thì sẽ co nhiều hơn.
D. Vì các tế bào thần kinh tập trung rải rác toàn bộ cơ thế và đã có sự phân chia khu vực phụ trách trả lời kích thích.
Câu 9: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học)
Trong một cung phản xạ, xung thần kinh đi theo chiều nào sau đây?
A. Cơ quan thụ cảm => nơron cảm giác => trung ương thần kinh => nơron trung gian => nơron vận động => cơ quan đáp ứng.
B. Cơ quan đáp ứng => nơron cảm giác => trung ương thần kinh => nơron trung gian => cơ quan thụ cảm.
c. Nơron cảm giác => cơ quan thụ cảm => trung ương thần kinh => nơron trung gian => cơ quan đáp ứng.
D. Nơron vận động => nơron cảm giác => trung ương thần kinh => nơron trung gian => cơ quan đáp ứng.
Câu 10: (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào:
B. Thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. c. Sự co rút của chất nguyên sinh.
D. Tất cả các ý trên đều đúng. II. Tư luân (5 điểm).
Câu 1. (2 điểm): (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: giải quyết vấn đề) Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có màng miêlin khác có màng như thế nào? Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có màng miêlin theo cách nhảy cóc?
Câu 2. (3 điếm): (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật nhai lại?
• Xây dựng thang đánh giả:
I. Trắc nghiêm (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu Đáp án Điểm
1
+ Trên sợi thần kinh không có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
0,5 điểm
+ Trên sợi thần kinh có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tôc độ lan truyền nhanh hơn sơ với trên sợi không có màng miêlin.
0,5 điểm
0,5 điểm + Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D A c c D A D D
2
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật nhai lại: + Tiêu hóa ở miệng.
Những động vật này chỉ nhai qua loa ở miệng rồi nuốt ngay. Khi nghỉ chúng ợ lên nhai lại.
+ Tiêu hóa ở dạ dày.
- Dạ dày ở động vật này có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ múi khế và dạ lá sách. Chỉ dạ múi khế mới có tuyến tiết dịch và gọi là dạ dày chính thức.
- Thức ăn được nhai qua ở miệng rồi đưa vào dạ cỏ và được thấm nước bọt. các enzim đưuọc tiết ra để biến đổi sinh học xenlulôzơ nhờ hoạt động của vi sinh vật.
Khi nghỉ ngơi, thức ăn được ợ lên miệng nhai lại, đây là quá trình biến đối cơ học chủ yếu và quan trọng đối với thức ăn là xenlulôzơ. Rồi thức ăn được chuyển đến dạ tổ ong, đến dạ lá sách hấp thụ bớt nước rồi chuyến đến dạ múi khế.
0,5 điểm 0,5
điểm 0,5
điểm
+ Tiêu hóa ở ruột non.
Tại đây, thức ăn được tiêu hoá hoá học dưới tác dụng của dịch tuỵ, dịch ruột và dịch mật tạo ra các sản phẩm dinh dưỡng và được hấp thu qua màng lông ruột.
0,5 điểm
+ Tiêu hóa ở ruột già.
Chất bã được đưa xuống ruột già sẽ được tái hấp thu nước rồi thải ra ngoài.
0,5 điêm
ĐÈ SỐ 04
Đe kiểm tra môn: Sinh học 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1. (3 điếm): (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: tự học) Nêu quá trình cố định Nitơ trong khí quyến?
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật. Quang hợp ở thực vật. - Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp. - Nêu quá trình cố định Nitơ trong khí quyển. - Trình bày quá trình diễn biến các giai đoạn và ý nghĩa của con đường đồng hóa CƠ2 trong pha tối - So sánh quá trình hô hấp và quang hợp. - Giải thích hiện tượng ban trưa, nắng gắt, ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại hạ thấp
Sổ câu 2 câu 1 câu 1 câu
10 điểm
6 điểm = 60% tổng số điểm bài kiểm tra 2 điểm = 20% tổng số điểm bài kiểm tra 2 điểm = 20% tổng số điểm bài kiểm tra
Câu 2. (3 điếm): (Mức độ: thông hiếu - Đánh giá năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo)
Quan sát hình và trình bày quá trình diễn biến các giai đoạn và ý nghĩa của con đường đồng hóa CƠ2 trong pha tối quang hợp ở thực vật C3?
Câu 3. (2 điểm): (Mức độ: vận dụng cao - Đánh giá năng lực: vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tế)
Tại sao ban trưa, nắng gắt, ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại hạ thấp? Một hiện tượng khác xảy ra đồng thời làm giảm năng suất quang hợp, đó là hiện tượng gì? Giải thích?
Câu 4. (2 điếm): (Mức độ: vận dụng thấp - Đánh giá năng lực: tư duy so sánh)
So sánh quá trình hô hấp và quang hợp?
• Xây dựng thang đánh giá:
Câu Đáp án Điểm
* Cây hấp thụ Nitơ dạng NO'3, NH+4
Trong không khí, Nitơ tồn tại chủ yếu ở dạng N2. Quá trình cố định Nitơ là tạo ra sự liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
_ Sơ đồ của quá trình:
0,5
điểm
1
1 + 2ĩ^^HN =NH [^21^^. HịN-NH: 1 ■+■ 2^^ 2NH3NH3 + H2o 1 NH4OH
r~^S NH4+ + OH
0,5 điểm
Tuy nhiên để phá vỡ liên kết cộng hóa trị rất bền vững giữa 2 nguyên tử nitơ bằng con đường hóa học phải có nhiệt độ và áp suất cao.
Trong tự nhiên có một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh có chứa enzim nitrôgenaza và lực khử mạnh có thế khử N2.
0,5 điểm 0,5 điểm
* Điều kiện đế quá trình cố định nitơ khí quyến có thế xảy ra là:
- Có lực khử mạnh.
- Được cung cấp năng lượng.
- Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
- Thực hiện trong điều kiện kị khí.
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2
+ Diễn biến các giai đoạn của con đường đồng hóa CO2 trong pha tối quang hợp ở thực vật C3:
* Giai đoạn cố định CO2:
CO2 tác dụng với chất nhận nó là một hợp chất có 5 nguyên tử C: RDP tạo thành sản phấm đầu tiên là hợp chất có 3 nguyên tử C: APG.
* Giai đoạn khử CO2:
APG bị khử thành hợp chất có 3 nguyên tử c khác là: A1PG.
0,5 điểm
0,5
* Giai đoạn tái sinh chất nhận:
Một phần nhỏ A1PG tách khỏi chu trình để tổng hợp đường, tinh bột và các sản phẩm khác rồi chuyển đến các cơ quan.
Phần lớn A1PG trải qua hàng loạt phản ứng phức tạp đế cuối cùng tái tạo chất nhận CƠ2 ban đầu là RDP và khép kín chu trình.
0,5 điểm 0,5 điểm
+ Ý nghĩa của đồng hóa CO2 trong pha tối quang hợp ở thực vật
c3:
Chu trình Canvin cũng là chu trình cơ bản của tất cả các nhóm thực vật để tạo ra chất hữu cơ trong quang hợp.
Qua chu trình tạo ra nhiều hợp chất: C3, C5, C6,...Từ các hợp chất này sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp nhiều sản phẩm hữu cơ như: đường, tinh bột, axit amin, prôtêin, lipit,...
0,5 điểm 0,5 điểm 3 * Lí do cường độ quang hợp hạ thấp:
- Buổi trưa: Thoát hơi nước mạnh => tế bào lỗ khí mất nước, vách mỏng tế bào hạt đậu co lại nhiều làm lỗ khí khép kín - trao đổi nước ngưng trệ.
- Thoát hơi nước => hàm lượng axit apxixic tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động, các ion rút ra khỏi tế bào khí khổng làm