Hệ thống bài tậphóa học lớp 11THPT(Chương trình cơ bản) (phần ph

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa (Trang 45)

11. Cấu trúc của luận văn

2.3. Hệ thống bài tậphóa học lớp 11THPT(Chương trình cơ bản) (phần ph

36

Phần này được trình bày dựa theo [27] và nhiều tài liệu khác trong danh mục tài liệu tham khảo.

 Bảng 2.3.Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng năng lực các nội dung kiến thức của chương 2; chương 3 . Nội

Dung

Câu hỏi

Bài tập Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Nitơ Phot- pho Câu hỏi/ bài tập định tính

- Nêu vị trí nguyên tố N,P; cấu hình e của nguyên tử nitơ, photpho; đặc điểm cấu tạo phân tử nitơ, photpho.

- Nêu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế của N2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4, PO43- trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp -Nhận biết (mô tả) được các hiện tượng thí nghiệm, thực tiễn liên quan đến N2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4,

- Chứng minh được tính chất hoá học củaN2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4, PO43- bằng các phương trình hóa học. - Diễn giải được các ứng dụng và cách điều chếN2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4, PO4

3-

- Giải thích được tại sao nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao

- Rút ra nhận xét và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm liên quan đến N2, NH3, NH4+,

- Dự đoán tính chất của chất từ đặc điểm cấu tạo phân tử và ngược lại , kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của N2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4, PO4 3- . - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng, NH4+, NO3-, H3PO4, PO43- - Viết các PTHH dạng -Phát hiện và giải thích được một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến N2, NH3, NH4+, HNO3, NO3-, P, H3PO4, PO43-

- Cách sử dụng hiệu quả phân bón hóa học trong thực tiễn mà vẫn an toàn với môi trường và con người

37 PO4

3-

- Nêu được cách nhận biết NH3, NH4+, HNO3, NO3- ; H3PO4, PO4 3- bằng phương pháp hóa học. - Cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào; Thành phần của các loại phân bón hóa học; Một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học; HNO3, NO3 - , P, H3PO4, PO4 3- - Các dạng thù hình của photpho

- Tác dụng của các loại phân bón hóa học.

phân tử, ion rút gọn minh hoạ các quá trình liên quan đến phân bón hóa học

Giải bài trong SGK

Bài tập định lượng

- Bài tập có phản ứng oxi hóa khử

- Tính toán: theo công thức, phương trình hóa học, theo các định luật -Bài tập nhiệt phân muối NH4+, NO3-

- Tính độ dinh dưỡng của phân bón hóa học; Tính lượng phân bón hóa học cần bón cho

-Tính % về khối lượng của chất trong hỗn hợp.

- Tính khối lượng nguyên liệu để điều chế được một khối lượng sản phẩm hóa học có liên quan đến N2, NH3, NH4+,

38 một lượng thực vật theo quy định. HNO3, NO3 - , P, H3PO4, PO43- Thực hành/ Thí nghiệm

Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm trong các bài học của chương.

Giải thích được các hiện tượng thí nghiệmtrong các bài học của chương.

Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn.

- Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Sử dụng hiệu quả, an toàn NH3, NH4+, HNO3 trong phòng thí nghiệm Cac- bon Silic Câu hỏi/ bài tập định tính

- Nêu được vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học; cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, silic; tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng, điều chế của cacbon, silic

- Chứng minh được tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3 bằng các phương trình hóa học. - Diễn giải được các ứng dụng và cách điều chế CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3

- Rút ra nhận xét và giải thích

- Dự đoán tính chất của chất từ đặc điểm cấu tạo phân tử và ngược lại , kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3

- Phát hiện và giải thích được một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3

39 - Tính chất vật lí của CO, CO2,

muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3, - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. - Công nghiệp silicat: Thành phần hoá học, tính chất, quy trình sản xuất và biện pháp kĩ thuật trong sản xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng.

- Nêu được cách nhận biếtCO, CO2, muối cacbonatbằng phương pháp hóa học.

được các hiện tượng thí nghiệm liên quan đếnCO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO 3

- Ngành công nghiệp silicat là ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm,xi măng. Trên cơ sở thành phần hóa học hiểu được tính chất của chúng.

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học củaCO2, muối cacbonat

- Giải bài trong SGK

dụngthủy tinh, đồ gốm, xi măng hiệu quả trong thực tiễn mà vẫn an toàn với môi trường và con người Bài tập định lượng - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp

- Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.

- Tính % khối lượng SiO2

- Tính toán: theo công thức, phương trình hóa học, theo các định luật

- Tính khối lượng nguyên liệu để điều chế được một khối lượng sản phẩm hóa học có liên quan đến hợp chất của cacbon

40 trong hỗn hợp. Thực hành/ Thí Nghiệm

Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm trong

các bài học của chương.

Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm trong các bài học của chương.

Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn.

- Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Sử dụng hiệu quả cacbon, hợp chất của cacbon, silicdioxit trong thực tiễn

Các bài tập được xây dựng trong chương 2, chương 3 của đề tài góp phần phát triển và nâng cao cho học sinh các năng lực sau: + Năng lực nhận thức , năng lực đọc hiểu.+ Năng lực hợp tác.

+ Năng lực tự học.+ Năng lực lý giải, truyền đạt thông tin.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.+ Năng lực thực hành hóa học.

+ Năng lực tính toán hóa học.+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. + Năng lực công nghệ thông tin

 HỆ THỐ

Trong chương này chúng tôi chia thành các ch CHỦ ĐỀ

Theo báo Hà Nội mới (số Nhiều năm nay, khí này đư phương tiện giao thông thư đường cao tốc. Khi xe ch má phanh, vành và lưới v rạn, rất nguy hiểm. Ngoài ra, b

cháy khi môi trường bên trong quá nóng, gây n nhưng với đặc tính: khí trơ và hơi nh

phản ứng hóa học nên "hi Bơm khí này cho lốp xe, kh

êm ái hơn cho xe và cũng giúp các ph có thể tiết kiệm được nhiê

vừa giúp động cơ chạy êm, ti lốp máy bay.

Câu 1:Qua đoạn thông tin trên em hãy CTPT, CTCT và sơ đồ sự Hướng dẫn trả lời - Mức tối đa: - Tên khí là Nitơ- CTPT c -CTCT của khí là - Sơ đồ sự phân bố nguyên tửnitơ 41

ỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO Trong chương này chúng tôi chia thành các chủ đề nhỏ như sau:

Ề 1: KHÍ “TRƠ” CÓ LÚC KHÔNG TRƠ ố 25/ 2009) có đăng thông tin sau:

u năm nay, khí này được sử dụng phổ biến ở châu Âu, châu M

n giao thông thường xuyên phải chạy tốc độ cao trên các siêu xa l c. Khi xe chạy với tốc độ cao, ma sát giữa lốp xe và m

i vỏ xe luôn sinh nhiệt, làm không khí dãn nở m. Ngoài ra, bột cao su của lốp xe có thể tạo nên th

ng bên trong quá nóng, gây nổ lốp. Mặc dù không

khí trơ và hơi nhẹ hơn không khí, khí này không tham gia các c nên "hiệu ứng phụ" do nhiệt độ trong lốp xe sẽ đư

p xe, khả năng truyền dẫn tiếng ồn thấp hơn không khí t ũng giúp các phương tiện lưu thông trên các tuy

c nhiên liệu từ 5 - 7%. Biện pháp này vừa chống nóng cho l y êm, tiết kiệm nhiên liệu nên cũng được sử dụng bơm vào các

n thông tin trên em hãy cho biết tên khí được kể đ ự phân bố e trên các lớp của nguyên tử khí đư

CTPT của khí là N2

e trên các lớp của

PHOTPHO

châu Âu, châu Mỹ - nơi các cao trên các siêu xa lộ, p xe và mặt đường, giữa khiến lốp xe bị o nên thể hơi vinyl dễ c dù không phải là khí trơ khí này không tham gia các được giảm tối đa. p hơn không khí tạo độ n lưu thông trên các tuyến đường dài ng nóng cho lốp , ng bơm vào các

đến. Từ đó viết được kể đến.

- Mức chưa tối đa: Trả lờ - Không đạt:Trả lời đúng 1 ý

Câu 2:Em hãy quan sát chu trình trường. Trong quá trình này, vi khu dạng hợp chất nitơ khác nhau có th em, trong chu trình này đ

Hướng dẫn trả lời

- Mức tối đa:Trong chu trình trên tố nitơ là: N2 ; NO2- ; NO

- Mức chưa tối đa:Trả lờ - Không đạt: Trả lời đúng

Câu 3:Dựa vào các kiến th hoặc “Sai” ứng với mỗi trư

STT

1

Nitơ chiếm 78% th vật không thể chuy

khí Nitơ nhẹ hơn không khí

2

Nitơ thiên nhiên là h lệ số nguyên tử của Nitơ xấp x

3 Nitơ là khí độc vì không duy trì s

42

ời đúng 2 hoặc 3 ý

đúng 1 ý hoặc không đúng ý nào hoặckhông trả l

Em hãy quan sát chu trình biểu diễn quá trình luân chuyển nitơ trong môi ng. Trong quá trình này, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chúng t

t nitơ khác nhau có thể cung cấp cho các sinh vật bậc cao hơn. Theo đã nhắc đến những loại chất hay ion nào của nguyên t

Trong chu trình trên đã nhắc đến những loại chất hay ion c ; NO3- ; NH4+ ; phân đạm ; chất hữu cơ trong đ

ời đúng từ 3 đến 5 loạichất/ion.

i đúng được ít hơn 3 loại chất/ion hoặc không trả

n thức đã biết về Nitơ, em hãy khoanh tròn đáp án “ i trường hợp sau :

Thông tin

m 78% thể tích của không khí nhưng đa số thực chuyển hóa Nitơ tự do thành đạm được là do hơn không khí

Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 14N và 15N với t ử là 272:1. Vậy nguyên tử khối trung bình p xỉ là 14,0037

c vì không duy trì sự hô hấp

lời

n nitơ trong môi ng, chúng tạo ra các c cao hơn. Theo a nguyên tố nitơ

t hay ion của nguyên u cơ trong đất. lời. đáp án “Đúng” Đáp án c là do Đúng/sai i tỉ Đúng/sai Đúng/sai

43 4

Cây thực vật họ đậu thông qua các nốt sần ở rễ cây mà có thể trực tiếp chuyển nitơ từ không khí thành các hợp chất mà cây hấp thụ được

Đúng/sai

5 Nitơ là chất quan trọng dùng để sản xuất các loại phân bón

hóa học Đúng/sai

6 Trong viện bảo tàng, người ta thường để tranh ảnh quý

trong những ống chứa nitơ để tránh sự rỉ màu. Đúng/sai 7 Nitơ chỉ tác dụng với kim loại Liti khi ở nhiệt độ cao Đúng/sai

Hướng dẫn trả lời

- Mức tối đa:Thứ tự đáp án từ ý 1 đến ý 7

Sai; Đúng ; Sai ; Đúng ; Đúng; Đúng; Sai - Mức chưa tối đa: Trả lời đúng từ 3 ý đến 6 ý

- Không đạt:Có trả lời đúng ít hơn 3 ý hoặc không đúng ý nào hoặc không trả lời

Câu 4:Ý tưởng giao thông sạch về môi trường sinh thái tiếp tục phát triển không chỉ trong lĩnh vực xe con, mà còn lan ra cả xe tải hạng nặng.

1) Em hãy đặt tên cho hình vẽ trên.

2) Dựa theo tính chất nào của nitơ để thực hiện được công việc đó. 3) Cho biết ý nghĩa thực tiễn của hoạt động này.

Hướng dẫn trả lời - Mức tối đa:

1) Tên cho hình vẽ trên : Xe tải hạng nặng có động cơ hoạt động bằng nitơ lỏng.(

Tên đặt khác mà vẫn đúng nghĩa thì vẫn đạt mức tối đa)

44 3) Cho biết ý nghĩa thực tiễn của hoạt động này.

- Động cơ chạy bằng nitơ lỏng sẽ giúp giảm nhiên liệu diezen, làm giảm khí cacbonic thải vào khí quyển.

- Các động cơ chạy bằng nitơ lỏng còn giúp giải quyết vấn đề sinh thái, liên quan tới nhiều quốc gia có những xí nghiệp công nghiệp khai thác các loại khí khác nhau bằng cách hóa lỏng không khí. Sản phẩm phụ của quá trình sản xuất này chính là một lượng lớn nitơ lỏng mà các xí nghiệp thải vào không khí gây ô nhiễm đáng kể cho môi trường sinh thái.

- Mở ra một nguồn nguyên liệu mới được dùng làm lạnh trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm với trữ lượng lớn, giá thành rẻ.

- Mức chưa tối đa: Chỉ trả lời sai 1 hoặc 2 ý của phần 3; Các phần khác trả lời đúng - Không đạt:Có trả lời đúng 1 mục hoặc không đúng mục nào hoặc không trả lời.

Câu 5:Khí nitơ không duy trì hô hấp nhưng trong thực tế cuộc sống nếu không có nitơ thì Trái đất không có sự sống. Thế mà đối với một số ngành thì nitơ lại trở thành kẻ thù nguy hiểm. Những người thợ lặn kinh nghiệm có thể ước lượng chiều sâu bằng cảm giác. Khi lặn sâu người ta có cảm giác bàng hoàng, cử động mất tự

nhiên như say rượu vậy. Trạng thái đó được gọi là “say nitơ”.

1) Tại sao người thợ lặn lại “say nitơ”.

2) Khi thợ lặn nhô lên mặt nước họ phải ngoi lên từ từ hay càng nhanh càng tốt.

Hướng dẫn trả lời - Mức tối đa:

1) Người thợ lặn “say nitơ” vì: Khi thợ lặn càng xuống sâu thì không khí họ thở càng bị nén mạnh. Độ tan của nitơ trong máu tăng lên gây trạng thái say nitơ.

2) Khi thợ lặn nhô lên mặt nước họ phải ngoi lên từ từ để cho nitơ thoát dần ra ngoài nếu không những bong bóng do nitơ tạo thành sẽ làm tắc mao quản dẫn đến tử vong.

- Mức chưa tối đa : Trả lời đúng 1 ý.

- Không đạt:Có trả lời nhưng không đúng hoặckhông trả lời.

Câu 1:Giờ học Hóa hôm nay cô giáo phát cho Lan và các b có các hình ảnh saunhư sau Hình1 Hình 3Hình 4 Chú thích với tất cả các hình: Qu Quả cầu màu đỏ Quả cầu màu xanh lá cây : ion Quả cầu màu tím : ion Câu hỏi của cô giáo là:

chất tương ứng với mỗi hình Các bạn trong lớp Lan trao đ về vấn đề này như thế nào

Hướng dẫn trả lời

45

c Hóa hôm nay cô giáo phát cho Lan và các bạn phiếu ki như sau:

Hình1 Hình2

các hình: Quả cầu màu xanh nước biển : nguyên t Quả cầu màu trắng : nguyên t

: nguyên tửoxi u màu xanh lá cây : ion clorua

màu tím : ion natri

Qua các hình ảnh(từ Hình 1 đến Hình 4)hãy i hình vànêu chủ điểm của bài học mới.

p Lan trao đổi với nhau rất sôi nổi về câu hỏi của cô. B nào?Hãy cùng đưa ra ý kiến của bạn nhé.

u kiểm tra bài cũ

n : nguyên tửnitơ ng : nguyên tửhidro

n Hình 4)hãy đọc tên mỗi

46

- Mức tối đa:Hình 1 : Amoniac Hình 2 : Axit nitric Hình 3 : Amoni cloruaHình 4 : Natri nitrat

Chủ điểm của bài học mới: Các hợp chất của Nitơ.

- Mức chưa tối đa:Trả lời đúng từ 2 đến4ý.

- Không đạt: Có trả lời đúng1ý hoặc không đúng ý nàohoặc không trả lời.

Câu 2:Theo [22] có thông tin sau:

“Trước đây trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II, NH3 lỏng từng được sử dụng làm thuốc phóng tên lửa.Hiện nay NH3 được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón và một số hóa chất cơ bản. Trong đó lượng sử dụng cho sản xuất phân bón chiếm phần lớn, đến trên 80% sản lượng NH3 toàn thế giới và tương đương với khoảng 1% tổng công suất phát năng lượng của thế giới. Bên cạnh đó NH3 vẫn được sử dụng trong công nghiệp đông lạnh (sản xuất nước đá, bảo quản

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)