Vai trò vă nhu cầu axit bĩo thiết yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 1 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 51)

Vai trò dinh dưỡng. Thiếu câc axit bĩo thiết yếu (EFA) có thể gđy những rối loạn sau: thối loĩt vẩy vă vđy, tăng tỷ lệ chết, viím cơ tim, giảm khả năng sinh sản (câ chĩp, câ hồi, câ trâp), giảm sinh trưởng…

Trong quâ trình phât triển của trứng vă ấu trùng câ, triglyxerite vă phospholypide lă nguồn năng lượng chính vă axit bĩo họ n-3 (n3-HUFA) cũng giữ vai trò quan trọng, khẩu phần thiếu họ axit bĩo năy, tỷ lệ chết tăng cao trong vòng 19 ngăy (thí nghiệm trín câ trâp). Cũng trín loăi câ năy, Fernandez Palacios et al. (1995) bâo câo rằng, khẩu phần chứa một nồng ñộ tối ưu n-3-HUFA trong 3 tuần sẽ lăm cho khả năng sinh sản, bao gồm tỷ lệ ñẻ, tỷ

lệ nở vă chất lượng ấu trùng ñược cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiín, cần chú ý rằng khẩu phần thừa n3-HUFA hay tỷ lệ EPA (eicosapentaenoic acid chưa este hoâ- 20:5n3) vă DHA vă arachidonic acid không thích hợp có ảnh hưởng xấu ñến tất cả khả năng sinh sản của tôm vă câ.

ñủ axit bĩo n-3 nhưng tỷ lệ n-3/n-6 thấp thì sức ñề khâng với bệnh Aeromonas salmonicida vă Vibrio anguillarum kĩm hơn khẩu phần có tỷ lệ n-3/n-6 caọ

Nhu cầu EFA của câ. Nhu cầu EFA của câ khâc nhau theo loăi vă cho ñến nay cũng chưa ñược hiểu biết một câch ñầy ñủ, bảng 5.5 giới thiệu nhu cầu axit bĩo thiết yếu của một số loăi câ.

Bảng 5.5. Nhu cầu câc axit bĩo quan trọng (EFA) của câ

Loăi Nhu cầu EFA Nguồn tăi liệu

Câ nước ngọt Ayu Câ da trơn Câ hồi Chum Câ hồi Coho Câ chĩp Câ chình Nhật Bản Câ hồi (Rainbow trout)

Rô phi Nile Rô phi Zillii Câ vược

Câ biển

Câ trâp hồng

Câ pecca (cârô biển) Câ sọc vằn

Câ bơn Câ cam

1% linoleic acid hay 1% EPA

1-2% linoleic acid hay 0,5-0,75 EPA vă DHA

1% linoleic acid vă 1% linolenic acid 1-2,5%linolenic acid

1% linoleic acid vă 1linolenic acid 0,5 linoleic acid vă 0,5% linolenic acid

1% linolenic acid 0,8% linolenic acid

20% lipid dưới dạng linolenic acid hoặc 10% lipid dưới dạng EPA vă DHA

0,5% linoleic acid

1% linoleic acid hay 1% arachidonic acid

0,5% EPA vă DHA

0,5% EPA vă DHA hay 0,5% EPA 1% EPA vă DHA

1,7% EPA vă DHA hay 1,7% DHA 0,8% EPA vă DHA

2% EPA vă DHA

Kanazaw et al. (1982) Satoh et al. (1989)

Takeuchi &Watanabe (1982)Yu & Sinnhuber (1979)

Watanabe et al. (1975), Takeuchi & Watanabe (1977) Takeuchi et al. (1980) Gastell et al. (1972) Watanabe et al. (1974) Takeuchi&Watanabe(1977) Takeuchi et al. (1983) Kanazawa et al. (1980) Webster & Lovell (1990) Yone et al. (1971)

Buranapanidgit et al(1989) Watanabe et al. (1989) Gatesoupe et al. (1977) Deshimaru and Kuroki (1983)

Nguồn thức ăn EFẠ Nói chung, dầu thực vật (dầu lạc, dầu bông, dầu lanh, dầu dừa, dầu ngô, dầu cải dầu), mỡ lợn, mỡ bò, cừu nhiều axit bĩo họω6, còn dầu câ biển (câ hồi, câ thu, câ sardin) nhiều axit bĩo họω-3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18: 2n-6 (Linoleic acid) 18: 3n-3 (Linolenic acid)

Desaturase

18: 3n-6 (γ linolenic acid) 18: 4n-3 (Octadecatetraeinoic acid)

Elongase

20: 3n-6 (Diomo γ linolenic acid) 20: 4n-3 (Eicosatetraeinoic acid)

Desaturase 1-series prostanoic

20: 4n-6 (Arachidonic acid, AA 20: 5n-3(Eicosapentanenoic acid, EPA nonesterified) non-esterified)

Cyclooxygenase

Lipoxygenase 2-series prostanoid 3-series prostanoid 4-series leukotrienes 5-series leucotrienes

Elongase & lipoxins & lipoxins

22: 4n-6 (Docosatetraeinoic acid) 22: 5n-3 (Docosapentaeinoic acid)

Elongase Eicosanoids

24:4n-6 22: 5n-6 24:5n-3 22: 6n-3

(Docosahexaenoic acid, DHA)

Desaturase 24: 5n-6 β-oxidation 24: 6n-3 β –oxidation

Sơ ñồ 5.3. Con ñường chuyển hoâ axit bĩo họ n6 vă n3 (Dave ẠHiggs vă Faye M.Dong, 2000)

CĐU HỎI:

1. Vai trò lipid ñối với câ. Cho một số con số về nhu cầu lipid của một số loăi câ? 2. Phđn loại, câch gọi tín vă ký hiệu của axit bĩo no vă không nỏ

3. ðặc ñiểm chuyển hoâ axit bĩo của câ. Từ axit linoleic vă axit linolenic sẽ cho những axit bĩo năo trong họ n6 vă n3?

TĂI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt

Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng vă thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhă XBNN, Hồ

Chí Minh.

Lí ðức Ngoan, 2002. Giâo trình dinh dưỡng gia súc. Nhă XBNN, Hă Nộị

Hồ Trung Thông, Lí Văn An, Nguyễn Thị Lộc, ðỗ Quý Hai, Cao ðăng Nguyín, 2006. Giâo trình hóa sinh ñộng vật. Nhă XBNN, Hă Nội; 402 tr.

Tiếng Anh

Gurr, M. Ị, and Harwood, J.l. (1991). In “Lipid Biochemistry,” vol. 93, p.375. Chapman and Hall, London.

Michael B. New, 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp (A manual on the preparation and presentatition of compound feed for shrimp and fish in aquaculture), UNDP, FAO, Romẹ

Takeuchi, T., Arai, S., Watanabe, T. and Shimma, Ỵ, 1980. Requirement of eel Anguilla japonica for essential fatty acids. Bullentin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 49, 345-353.

Webster, C.D. and Lim, C. (eds), 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculturẹ CAB international.

CHƯƠNG VI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CARBOHYDRATE VĂ NHU CU ðỐI VI CÂ

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 1 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 51)