Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề áp dụng

Một phần của tài liệu thiết kế một vài bài giảng tin học thpt theo hướng tích cực với sự hỗ trợ của phần mềm activinspire sách giáo khoa tin học 10 (Trang 72)

10.

3.2.4. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề áp dụng

đầu bài học của Bài 6. Giải bài toán trên máy tính SGK Tin học 10

Một bài giảng theo phương pháp nêu vấn đề gồm có 3 bước sau:

- Đầu tiên: phải làm sao “xây dựng tình huống có vấn đề”:

+ Tạo tình huống có vấn đề;

+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nãy sinh; + Phát hiện vấn đề cần giải quyết;

- Thứ hai: hướng dẫn, gợi ý “giải quyết vấn đề đặt ra”:

+ Đề xuất cách giải quyết vấn đề; + Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; + Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề;

- Cuối cùng: “vận dụng”:

+ Thảo luận và đánh giá kết quả;

+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận;

+ Đề xuất vấn đề mới;

Trang bảng lật sau sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học.

Hình 54. Bảng lật tình huống có vần đề

- Ở đây tình huống có vấn đề được GV gợi ý trong quá trình học của HS. Vấn đề

đặt ra là một tiến trình giải một bài toán cần có nhũng bước nào? Các bước đó phải được sắp xếp sao cho phù hợp. HS biện luận với các cánh lựa chọn của mình trước tất cả các HS còn lại. HS sẽ nhận xét cách chọn và đề xuất cách chọn của mình nếu không giống bạn.

- Sau khi kết thúc hoạt động, người giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra nhận định

- Thông qua quá trình hoạt động, học sinh đã nắm được những kiến thức về vấn đề được nói đến. Từ đây, người giáo viên sẽ tổng hợp lại phần kiến thức về vấn đề này bằng những điều học sinh tìm hiểu được, đồng thời có sự điều chỉnh hợp lí cho phần kiến thức đó.

Một phần của tài liệu thiết kế một vài bài giảng tin học thpt theo hướng tích cực với sự hỗ trợ của phần mềm activinspire sách giáo khoa tin học 10 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)