Trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, số lượng các trường cơng lập cĩ đào tạo điều dưỡng là 15 trường đại học, 30 trường cao đẳng và 50 trường trung cấp. Hiện nay, số lượng các trường đào tạo điều dưỡng là 26 trường đại học, 74 trường cao đẳng và 44 trường trung cấp. Như vậy sau khoảng 10 năm sự phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo điều dưỡng cĩ sự tiến bộ vượt bậc. Tuy nhiên, các cơ sở đào tạo ở trình độ đại học tập trung chủ yếu ở các vùng đơ thị lớn như Hà Nội, TPHCM. Và sự phát triển ồ ạt số lượng các trường dẫn đến bài tốn đặt ra về chất lượng đào tạo và sử dụng cĩ hiệu quả nhân lực điều dưỡng qua đào tạo.
Nhân lực tham gia trong đào tạo điều dưỡng: thập niên đầu của thế kỷ 21 số lượng giảng viên là điều dưỡng giảng cho sinh viên điều dưỡng rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 10% số cán bộ giảng dạy, cịn lại khoảng 90% giảng viên là bác sĩ. Nhưng hiện nay số lượng này đã thay đổi cả về số lượng và chất lượng (theo thống kê chưa đầy đủ của Hội Điều dưỡng Việt Nam cĩ khoảng 420 hội viên của Hội Điều dưỡng là điều dưỡng đang tham gia cơng tác giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp). Trường như Đại học Điều dưỡng Nam Định, các mơn học chuyên ngành của điều dưỡng đều do các giảng viên là điều dưỡng giảng dạy. Với các trường khác tỷ lệ này vào khoảng 50%-60%. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo chưa cao là bởi vì số lượng các giảng viên là điều dưỡng cĩ trình độ sau đại học chưa nhiều.
Theo niên giám thống kê Y tế năm 2009, tại khu vực miền Bắc cĩ 6 trường đang đào tạo Cử nhân Điều dưỡng, Bác sỹ, Kỹ thuật Y học (Đại học Y Thái Nguyên, Đại học Y Hà Nội, Học viện Quân Y, Đại học Y Hải Phịng, Đại học Y Thái Bình, Đại học Điều dưỡng Nam Định), 6 trường trên đã đào tạo được trên 3.000 Bác sỹ, Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học tốt nghiệp năm 2009. Nhưng số lượng bác sỹ được tuyển dụng mới cịn thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế, số lượng bác sỹ chuyển đi và nghỉ chế độ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (chiếm khoảng 37% - 40% so với số lượng mới tuyển dụng). Gặp nhiều khĩ khăn trong tuyển dụng là các cơ sở y tế chuyên khoa (Lao, da liễu, phong, tâm thần, phục hồi chức năng…), cơ sở y tế tuyến huyện và trung tâm y tế dự phịng, đặc biệt ở những khu vực thuộc vùng khĩ khăn (vùng Đồng bằng sơng Hồng chỉ cĩ 73,2% trạm y tế cĩ bác sỹ; Vùng Trung du miền núi phía Bắc chỉ cĩ 58,2% trạm y tế xã cĩ bác sỹ - niên giám thống kê Y tế 2009). Bên cạnh đĩ đội ngũ Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật y học cũng thiếu hụt, trung bình mỗi người phải quản lý
gần 3 giường bệnh. Đa số Điều dưỡng chỉ cĩ thể thực hiện y lệnh điều trị và theo dõi chứ chưa đủ thời gian chăm sĩc tồn diện người bệnh theo đúng chức năng được đào tạo và nhiệm vụ của họ; đĩ là hạn chế của đội ngũ Điều dưỡng nước nhà trong chăm sĩc người bệnh [3].
Theo báo cáo của Cục quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế năm 2011), tổng số cán bộ điều dưỡng tại 1.062 bệnh viện trên tồn quốc là 82.949 người. Tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng chỉ đạt 1/1,8; trong khi theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới thì tỷ lệ cần thiết là 1/4. Qua đĩ cĩ thể thấy, chất lượng nhân lực y tế Việt Nam cịn thấp so với nhu cầu trong nước và yêu cầu hội nhập; thiếu một số loại hình đào tạo và mơ hình Điều dưỡng cần thiết (VD: Bác sỹ gia đình, Điều dưỡng người già…).