Qua quá trình khảo sát và hồi cứu số liệu, chúng tơi thu được kết quả như sau :
3.2.2.1. Số lượng nhân lực:
Số lượng nhân lực cho biết năng lực đáp ứng quy mơ đào tạo của nhà trường. Qua đĩ thấy được mối quan hệ số lượng giảng viên, số lượng đội ngũ phục vụ tại các phịng ban chức năng, đem so sánh với lượng học sinh, sinh viên được tuyển tồn khĩa. Để rút ra căn cứ khoa học về tính phù hợp hay khơng phù hợp giữa nguồn nhân lực giảng dạy và quy mơ tuyển sinh. Nếu tỷ lệ số học sinh, sinh viên/ một giảng viên cao quá quy định thì đĩ là biểu hiện của sự khơng phù hợp (quá tải). Nếu tỷ lệ quá cao thì giảng viên chịu áp lực về cường độ lao động, khơng tốt cho sức khỏe, khơng tốt cho chất lượng đào tạo, giảng viên sẽ khơng cĩ thời gian học tập nâng cao trình độ về chuyên mơn, nghiệp vụ... nếu tỷ lệ đĩ quá thấp biểu hiện sự nhàn rỗi, lãng phí nguồn lực.
Số lượng nhân lực của nhà trường trong 4 năm, từ 2010 đến năm 2013 được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ viên chức nhà trường qua các năm (từ năm 2010 – 2013) STT Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Tổng số nhân sự 295 313 313 328 2 So sánh liên hồn 100 106,10% 100% 104,79% 3 So sánh định gốc 100 106,10% 106,10% 111,18%
Từ bảng 3.1 ta cĩ biểu đồ biểu diễn số lượng cán bộ viên chức của nhà trường từ năm 2010 đến 2013 như sau :
295 313 313 328 275 280 285 290 295 300 305 310 315 320 325 330
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Số người
Biểu đồ 3.2. Số lượng cán bộ viên chức của trường Đại học điều dưỡng Nam Định từ giai đoạn 2010 – 2013
đào tạo hàng năm, số lượng cán bộ viên chức nhà trường trong những năm gần đây được tăng thêm phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Tuyển dụng nhằm thay thế, bổ sung một số cán số cán bộ nghỉ hưu, tập trung tuyển mới các đối tượng giảng viên thuộc các chuyên ngành nhà trường cịn thiếu. Từ năm 2010 đến 2013 nhà trường đã tuyển mới được 33 cán bộ, tăng 111% so với năm 2010. Đối tượng nhà trường tuyển dụng được tập trung nhiều đội ngũ giảng viên cĩ trình độ Đại học và sau Đại học, tuy nhiên với quy mơ đào tạo ngày một phát triển của nhà trường đội ngũ giảng viên vẫn cần được bổ sung thêm đặc biệt các giảng viên cĩ trình độ cao về chuyên ngành Điều dưỡng và các Bác sĩ chuyên khoa.
3.2.2.2. Cơ cấu nhân lực theo chức năng
Nguồn nhân lực của trường ĐHĐD Nam Định được chia thành hai bộ phận chủ đạo là khối cán bộ các phịng chức năng, phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập và khối Giảng viên thuộc các bộ mơn giảng dạy các mơn học trong Trường. Ngồi ra, cịn cĩ một số bộ phận các cán bộ kiêm nghiệm cả hai nhiệm vụ giảng dạy và làm việc tại các phịng chức năng.
Kết quả khảo sát cơ cấu nguồn nhân lực theo chức năng hoạt động của các bộ phận được trình bày trong bảng sau :
Bảng 3.2. Cơ cấu nhân lực theo chức năng hoạt động
T T Năm 2010 2011 2012 2013 Vị trí lao động SL % SL % SL % SL % 1 Cán bộ khối hành chính, phục vụ 85 100 75 88 82 109 78 95 2 Giảng viên 160 100 170 106 173 102 194 112
3 Giảng viên kiêm nghiệm 50 100 68 136 58 85 56 96
Từ bảng 3.2 cĩ biểu đồ biểu diễn cơ cấu nhân lực theo chức năng hoạt động của nhà trường từ năm 2010 đến 2013 như sau:
85 160 50 75 170 68 82 173 58 78 194 56 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm Số người
HCPV GV GVKN
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu nhân lực theo chức năng hoạt động
Nhận xét :
Theo số liệu trên biểu đồ cho thấy, số lượng Giảng viên trong năm 2013 là 194 GV tăng 112% so với năm 2010. Số lượng này đã được bổ sung tuyển dụng hàng năm. Một số Giảng viên ngồi cơng tác phục vụ giảng dạy cịn tham gia cơng tác tại các Phịng, Ban, Trung tâm...; tỷ lệ này cĩ số lượng tương đối ổn định trong mấy năm gần đây, giao động từ 50 đến 58 giảng viên. Tỷ lệ giảng viên và giảng viên kiêm nghiệm của tồn trường chiếm 76,3% tổng số cán bộ viên chức tồn cơ quan trong khi đĩ số lượng làm cơng tác Hành chính phục vụ chiếm 23,7%; tỷ lệ này phù hợp với mơ hình nhân lực mới. Số lượng nhân lực ở khối hành chính vẫn ổn định là do
nhà trường đã cĩ những giải pháp làm gọn nhẹ khối này, cán bộ hành chính phải đảm nhiệm nhiều cơng việc hơn. Giải pháp triển khai “máy tính hĩa” các hoạt động quản lý hành chính sẽ giúp giảm được nhân lực làm việc.
3.2.2.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên mơn :
Trình độ học vấn chuyên mơn của cán bộ viên chức trường ĐHĐD Nam Định được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 3.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên mơn qua các năm học :
STT Năm 2010 2011 2012 2013
Học vị SL % SL % SL % SL %
GV trường 210 100 238 100 231 100 250 100
1 Giáo sư, Viện sĩ 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 Phĩ giáo sư 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 3 Tiến sĩ khoa học 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 4 Tiến sĩ 1 0.4 3 1.3 5 2.2 5 2.0 5 BSCKII 1 0.4 1 0.4 1 0.4 2 0.8 6 Thạc sĩ 36 17.2 41 17.2 55 23.8 71 28.4 7 BSCKI 12 5.7 11 4.6 5 2.2 6 2.4 8 Đại học 137 65.2 152 63.8 135 58.4 135 54 9 Cao đẳng 23 10.9 12 5.0 10 4.3 11 4.4 10 Trình độ khác 7 3.3 18 7.6 20 8.6 19 7.6 GV thỉnh giảng 32 100 98 100 98 100 98 100
1 Giáo sư, Viện sĩ 0 0.0 1 1 1 1 1 1
2 Phĩ giáo sư 0 0.0 3 3.1 3 3.1 3 3.1 3 Tiến sĩ khoa học 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 4 Tiến sĩ 1 3.1 9 9.2 9 9.2 9 9.2 5 BSCKII 0 0.0 18 18.4 18 18.4 18 18.4 6 Thạc sĩ 1 3.1 13 13.3 13 13.2 13 13.2 7 BSCKI 1 3.1 23 23.5 23 23.5 23 23.5 8 Đại học 20 62.5 23 23.5 23 23.5 23 23.5 9 Cao đẳng 6 18.8 5 5.1 5 5.1 5 5.1 10 Trình độ khác 3 9.4 3 3.1 3 3.1 3 3.1
2%
52%
4.4%
4.4% 7.6%
28.4%
Tiến sỹ Thạc sỹ CK I;II Đại học Cao Đẳng Trình độ khác
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên mơn
210 32 238 98 231 98 250 98 0 50 100 150 200 250 2010 2011 2012 2013 GV cơ hữu GV thỉnh giảng
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu nhân lực theo GV cơ hữu và GV thỉnh giảng
Năm học Số người
Nhận xét :
Qua bảng Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên mơn của trường ĐHĐD Nam Định, qua bốn năm học cho thấy cán bộ giảng dạy của nhà trường cĩ trình độ Thạc sỹ đã tăng cao; Năm 2010: 36, năm 2011: 41; năm 2012: 55 và đến năm 2013 đạt 71. Tỷ lệ Thạc sỹ tính đến 2013 chiếm 28% tổng số giảng viên tồn trường, các cán bộ đã tích cực đi học Thạc sỹ để nâng cao trình độ chuyên mơn nhưng thực tế cho thấy tỷ lệ các cán bộ đi học Thạc sỹ vẫn tập trung nhiều vào chuyên ngành Thạc sỹ cộng đồng; Quản lý giáo dục và Khoa học cơ bản nên nhân lực của trường vẫn thiếu nhiều các Giảng viên cĩ trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Điều dưỡng và Hộ sinh. Năm 2010 tồn trường cĩ 01 Tiến sĩ, năm 2011 cĩ 03 Tiến sỹ và đến năm 2013 đã cĩ 05 Tiến sĩ, hiện tại cĩ 05 cán bộ đang làm nghiên cứu sinh, tỷ lệ GV cĩ trình độ Tiến sĩ mới chỉ đạt 2% tổng số giảng viên. Với số lượng Tiến sỹ và Thạc sỹ hiện cĩ của trường rất cần thiết với nhiệm vụ đào tạo, là nịng cốt về nhân lực cán bộ giảng dạy cĩ chuyên mơn cao của nhà trường. Qua số liệu trên chứng tỏ mấy năm gần đây nhà trường đã rất chú trọng đến cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, Giảng viên ngày càng được nâng cao về số lượng và chất lượng.
Đội ngũ viên chức cĩ trình độ Đại học hiện tại chiếm tỷ lệ cao nhất (54.4%), số lượng nhân lực này được tăng cường tuyển mới vào năm 2010 và 2011 chủ yếu là đối tượng cử nhân ĐHĐD hệ chính quy những khĩa đầu tiên của Trường, đây là đội ngũ nịng cốt giảng viên chuyên ngành về điều dưỡng giảng dạy cho đối tượng điều dưỡng đang được tiếp tục đào tạo lên Thạc sĩ và Tiến sĩ điều dưỡng để đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo của Trường.
Nhu cầu tuyển dụng của nhà trường tập trung cho đối tượng là giảng viên, được ưu tiên cho các chuyên ngành hiện tại nhà trường đang cịn thiếu
như Bác sĩ; Cử nhân Điều dưỡng, hộ sinh cĩ trình độ cao. Giảng viên Điều dưỡng được chọn lọc tuyển dụng ngay các sinh viên của trường đào tạo ra, đạt trình độ chuyên mơn loại khá và giỏi, cĩ năng lực sư phạm, cĩ đạo đức tốt đã tốt nghiệp của những khĩa đào tạo hệ đại học Điều dưỡng chính quy đầu tiên của trường ra trường năm 2009, 2010 và 2011.
Năm 2010 nhà trường tuyển dụng được: 01 Bác sĩ; 21 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Ngoại ngữ; 02 cử nhân Tốn học; 01 Kỹ sư tin học; 01 cử nhân Kinh tế chính trị...
Năm 2011 nhà trường tuyển dụng được: 10 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Ngoại ngữ; 01 Kỹ sư tin học; 01 cử nhân Luật; 01 cử nhân Tâm lý; 01 Kỹ sư tin học
Năm 2012 nhà trường tuyển dụng được: 01 Thạc sỹ Sinh học; 02 Bác sĩ; 05 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Kinh tế; 01 cử nhân Kế tốn; 01 cử nhân Thơng tin Thư viện; 01 cử nhân Quân sự.
Năm 2013, nhà trường khơng tuyển dụng thêm, các chỉ tiêu được Bộ y tế cho tuyển dụng mới nhà trường tập trung tuyển dụng vào năm 2014, đối tượng chủ yếu là Bác sĩ vì nhà trường vẫn rất thiếu các Bác sĩ giảng dạy các mơn thuộc khối Y học cơ sở.
Hiện tại, tổng số giảng viên cĩ chuyên ngành là điều dưỡng của trường chiếm 44,76% tổng số GV của tồn trường, đa số tuổi đời cịn trẻ; đây là nguồn lực rất tiềm năng để nhà trường tiếp tục bồi dưỡng đào tạo giảng viên điều dưỡng sau đại học các chuyên ngành phục vụ cho cơng tác đào tạo nâng cao của trường; đội ngũ kỹ thuật viên cĩ tay nghề thành thạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Cán bộ cĩ trình độ Cao đẳng giảm nhiều tập trung đội ngũ Kỹ thuật viên tại các bộ mơn, số lượng này giảm dần do một số cán bộ đủ tuổi được nghỉ chế độ và một số được đi học nâng cao trình độ.
Số lượng giảng viên thỉnh giảng năm 2010 được mời là 32, được bổ sung tăng nhanh vào năm 2011 là 98 giảng viên, các năm sau số lượng Giảng viên thỉnh giảng vẫn giữu ổn định khơng tăng. Đội ngũ GV thỉnh giảng gồm 1 Giáo sư; 3 phĩ giáo sư; 9 Tiến sĩ; Giảng viên thỉnh giảng cĩ trình độ Thạc sĩ, BSCK II; BSCK I chiếm 55%, đây là đội ngũ các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sỹ về Điều dưỡng cĩ nhiều kinh nghiệm trong ngành điều dưỡng cả trong nước và nước ngồi sẽ hỗ trợ, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên trẻ của nhà trường và các khĩa SV đầu tiên của nhà trường. Tuy nhiên với số lượng GV thỉnh giảng trên của nhà trường do điều kiện về tuổi tác và đặc thù cơng việc nên nhà trường chưa được sự hỗ trợ giúp đỡ nhiều, nhà trường vẫn phải tự lực phát huy bằng chính nguồn lực GV cơ hữu của mình để đáp ứng hồn thành cơng việc.
3.2.2.4. Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giới tính :
Độ tuổi của cán bộ viên chức của trường ĐHĐD Nam Định được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 3.4. Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi và giới tính:
STT Trình độ/ học vị Số lượng người Tỷ lệ (%) Giới tính Tuổi Nam Nữ <30 30- 40 41- 50 51- 60 >60
1 Giáo sư, Viện sĩ 2 Phĩ giáo sư 3 Tiến sĩ khoa học 4 Tiến sĩ 5 2.00 4 1 3 2 5 Bác sĩ CKII 1 0.40 1 1 6 Thạc sĩ 71 28.00 24 46 5 42 14 9 7 Bác sĩ CKI 5 2.00 4 1 1 4 8 Đại học 139 55.60 34 105 68 40 19 12 9 Cao đẳng 11 4.40 5 6 6 2 3 0 10 Trình độ khác 19 7.60 7 12 16 3 0 0 Tổng 250 100 78 172 96 87 39 28
Năm 2013
32%
68%
Nam giới Nữ giới
Biểu đồ 3.6. Cơ cấu nhân lực Giảng viên theo Giới tính
Năm 2013
26%
74%
< 40 tuổi > 40 tuổi
Biểu đồ 3.7. Cơ cấu nhân lực Giảng viên theo độ tuổi
Kết quả thống kê cho thấy:
Các giảng viên của trường tập trung nhiều đối tượng là Nữ (chiếm 68%); Nam (chiếm 32%); tỷ lệ này phù hợp với mơ hình ngành nghề đào tạo của đơn vị. Giảng viên tập trung nhiều đối tượng trẻ tuổi, nữ nhiều sẽ khĩ ổn định về cơng tác tổ chức định hướng phân cơng cơng việc chuyên trách và thời gian đi tập trung học nâng cao trình độ vì sẽ ảnh hưởng nhiều về thời gian nghỉ thai sản, con nhỏ, ốm đau nhiều.
tuổi, Lứa tuổi dưới 40 chiếm 74%; trên 40 chiếm 26%. Đối tượng là giảng viên cĩ trình độ là Đại học và Thạc sĩ đang chiếm tỷ lệ cao (83.6%) tập trung ở lứa tuổi từ 25 đến 40. Tỷ lệ lứa tuổi qua biểu đồ thống kê thể hiện đội ngũ giảng viên của trường đã được trẻ hĩa, cần được đầu tư học tập, nâng cao năng lực về chuyên mơn, ngoại ngữ, tin học. Số lượng, chất lượng cần được phát triển tăng thêm nữa trong chiến lược nhân lực của nhà trường. Đây là đội ngũ giảng viên nịng cốt phục vụ cơng tác phát triển đào tạo của trường giai đoạn tới.
Một mảng khơng kém phần quan trọng, cùng với nguồn nhân lực gĩp phần làm nên thành quả chất lượng đào tạo, đĩ là cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục. Vận dụng căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục để cĩ cái nhìn tồn diện hơn về cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục của trường ĐHĐD Nam Định.