Hệ quả phỏp lớ của quyết định tuyờn bố phỏ sản

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67)

Sau quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, hợp tỏc xó của tũa ỏn, theo quy tại Điều 89 Luật phỏ sản, Quyết định đú sẽ được cụng bố và được gửi cho cơ quan đăng kớ kinh doanh để cơ quan này xúa tờn doanh nghiệp khỏi sổ đăng kớ kinh doanh. Với quy định này của Luật phỏ sản, dường như nhà làm luật chưa cú sự dự liệu tới trường hợp doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ được mua lại toàn bộ thụng mua một hợp đồng mua bỏn doanh nghiệp trong thủ tục thanh lớ. Nếu điều này xảy ra, "quyết định phỏ sản sẽ khụng dẫn đến hệ quả là cỏi "chết" của một doanh nghiệp với tớnh chất là một cơ sở kinh doanh mà chỉ là sự "phỏ sản" đối với bản thõn chủ sở hữu của cơ sở kinh doanh đú" [38, tr. 354].

Ngoài quy định về việc khai tử cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ, Luật phỏ sản 2004 cũn đưa ra hai hệ quả phỏp lớ khỏc phỏt sinh từ quyết định tuyờn bố phỏ sản cú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của chủ nợ và con nợ, đú là:

Thứ nhất, nghĩa vụ về tài sản sau khi cú quyết định tuyờn bố doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị phỏ sản. Điều 90 Luật phỏ sản quy định:

131 132

- Quyết định tuyờn bố doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị phỏ sản quy định tại Điều 86 và Điều 87 của Luật này khụng miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh đối với chủ nợ chưa được thanh toỏn nợ, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc.

- Cỏc nghĩa vụ về tài sản phỏt sinh sau khi cú quyết định tuyờn bố doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị phỏ sản được giải quyết theo quy định của phỏp luật về thi hành ỏn dõn sự và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan.

Như vậy, quan điểm của nhà làm luật trong trường hợp này là chia cỏc con nợ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật phỏ sản ra làm hai loại: loại thứ nhất là những con nợ mà theo quy chế thương nhõn của nú cho phộp chủ sở hữu hoặc cỏc đồng chủ sở hữu của nú được hưởng quy chế của trỏch nhiệm hữu hạn và loại thứ hai là cỏc con nợ mà chủ sở hữu hoặc cỏc đồng chủ sở hữu của nú phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn về mọi khoản nợ do con nợ gõy ra.

Đối với loại con nợ thứ nhất, bao gồm: cụng ti cổ phần, cụng ti trỏch nhiệm hữu hạn, hợp tỏc xó và cỏc thành viờn gúp vốn trong cỏc cụng ti hợp danh. Khi cỏc doanh nghiệp đú bị tuyờn bố phỏ sản và tư cỏch thương nhõn chấm dứt thỡ cỏc nghĩa vụ thanh toỏn nợ đối với cỏc phần khoản nợ chưa được thanh toỏn trong thủ tục phỏ sản cũng mặc nhiờn chấm dứt theo.

Tuy nhiờn, đối với loại con nợ thứ hai bao gồm cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh trong cụng ti hợp danh thỡ khi doanh nghiệp tư nhõn hay cụng ti hợp danh bị tuyờn bố phỏ sản (trường hợp phỏ sản doanh nghiệp tư nhõn cần được hiểu đỳng bản chất là phỏ sản cỏ nhõn chủ doanh nghiệp tư nhõn), họ sẽ phải tiếp tục thanh toỏn cỏc phần khoản nợ chưa được thanh toỏn cho cỏc chủ nợ trong thủ tục phỏ sản. Như vậy, sau quyết định tuyờn bố phỏ sản, cỏc nghĩa vụ thanh toỏn nợ đó khụng tiờu vong cựng sản nghiệp của con nợ. Cỏc quyền của chủ nợ vẫn tồn tại mặc dự tại thời điểm đú con nợ khụng cũn tài sản để đỏp ứng quyền truy đũi của chủ nợ. Điều này sẽ dẫn đến những hệ lụy về mặt phỏp lớ vụ cựng phức tạp mà nhà làm luật đó khụng dự liệu hoặc khụng thể cú lời giải một cỏch thỏa đỏng.

Một là, quy định này làm triệt tiờu hoàn toàn động lực của phỏ sản tự nguyện

trong trường hợp con nợ là một doanh nghiệp tư nhõn hay một cụng ti hợp danh. Cơ may về việc được giải phúng khỏi cỏc khoản nợ để lập một sản nghiệp thương mại

133 134

mới đó khụng tồn tại đối với cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh trong cụng ti hợp danh.

Hai là, nếu đó quy định nghĩa vụ tiếp tục thanh toỏn nợ của chủ doanh nghiệp

tư nhõn và thành viờn hợp danh trong cụng ti hợp danh thỡ phỏp luật cần phải đưa ra được một thủ tục thớch hợp để đảm bảo quyền lấy nợ cho cỏc chủ nợ. Trong bối cảnh sản nghiệp của chủ danh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh khụng cũn, cỏc chủ nợ muốn lấy nợ thỡ điều này chỉ cú thể diễn ra trong tương lai khi họ tạo lập được cỏc sản nghiệp mới. Giả sử một khoảng thời gian sau khi cú quyết định tuyờn bố phỏ sản, cỏc chủ nợ phỏt hiện thấy chủ doanh nghiệp tư nhõn hoặc thành viờn hợp danh cú tài sản mới và họ muốn thực hiện quyền lấy nợ của mỡnh thỡ thủ tục nào cú thể đảm bảo cho họ quyền lấy nợ đú? Cần lưu ý rằng lỳc này, tổ quản lý thành thanh lớ tài sản đó khụng cũn (thiết chế này đó tự động giải thể sau khi thực hiện xong thủ tục thanh toỏn tài sản của con nợ) để thu hồi, phỏt mại và phõn chia tài sản đú cho cỏc chủ nợ hoặc cũng khụng thể tỏi khởi động lại thủ tục triệu tập cỏc chủ nợ để thực hiện việc phõn chia. Nếu thủ tục dõn sự được ỏp dụng trong trường hợp này thỡ mặc nhiờn việc lấy nợ riờng rẽ sẽ diễn ra đi ngược lại với nguyờn tắc lấy nợ tập thể của thủ tục phỏ sản. Đồng thời, chỳng ta cũng khụng lại trừ khả năng khi cỏc chủ nợ phỏt hiện thấy con nợ cú tài sản mới thỡ thời hiệu để tiến hành một vụ kiện lấy nợ dõn sự đó khụng cũn.

Thứ hai, về những hạn chế đối với chủ sở hữu và những người đó tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản. Điều 94 Luật phỏ sản quy định:

- Người giữ chức vụ Giỏm đốc, Tổng giỏm đốc, Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị của cụng ty, tổng cụng ty 100% vốn nhà nước bị tuyờn bố phỏ sản khụng được cử đảm đương cỏc chức vụ đú ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày cụng ty, tổng cụng ty nhà nước bị tuyờn bố phỏ sản. Người được giao đại diện phần vốn gúp của Nhà nước ở doanh nghiệp khỏc mà doanh nghiệp đú bị tuyờn bố phỏ sản khụng được cử đảm đương cỏc chức vụ quản lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào cú vốn của Nhà nước.

- Chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh, Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc), Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viờn của doanh nghiệp, Chủ nhiệm, cỏc thành viờn Ban quản trị hợp tỏc xó bị tuyờn bố

135 136

phỏ sản khụng được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tỏc xó, khụng được làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tỏc xó trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản.

- Cỏc hạn chế kể trờn khụng ỏp dụng trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tỏc

xó bị tuyờn bố phỏ sản vỡ lý do bất khả khỏng.

Cỏc quy định này trong Luật phỏ sản về cơ bản phự hợp với thụng lệ chung của thế giới. Phỏp luật phỏ sản của cỏc quốc gia khỏc cũng thường cú cỏc hạn chế tương tự dành cho những người bị xem là "cú lỗi" làm cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó phỏ sản. Tuy nhiờn, vấn đề phỏ sản vỡ lớ do bất khả khỏng và căn cứ để thẩm phỏn quyết định thời hạn cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp cho cỏc đối tượng kể trờn cần được làm rừ trong phỏp luật phỏ sản.

137 138

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HềA LỢI ÍCH GIỮA CHỦ NỢ VÀ CON NỢ

THễNG QUA THỦ TỤC PHÁ SẢN

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)