Nội dung của phương ỏn phục hồ

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 55)

Về nội dung phương ỏn phục hồi, theo quy định tại Điều 69: "Phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản phải nờu rừ cỏc biện phỏp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh; cỏc điều kiện, thời hạn và kế hoạch thanh toỏn cỏc khoản nợ" [45]. Cỏc biện phỏp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh được cụ thể húa ở khoản 2 Điều 80, gồm:

a) Huy động vốn mới;

b) Thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh; c) Đổi mới cụng nghệ sản xuất;

d) Tổ chức lại bộ mỏy quản lý; sỏp nhập hoặc chia tỏch bộ phận sản xuất nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản xuất;

đ) Bỏn lại cổ phần cho chủ nợ;

e) Bỏn hoặc cho thuờ tài sản khụng cần thiết; g) Cỏc biện phỏp khỏc khụng trỏi phỏp luật.

Trong phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh, con nợ cũng phải nờu rừ kế hoạch thanh toỏn cỏc khoản nợ cho cỏc chủ nợ. Phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh khụng được Hội nghị chủ nợ thụng qua là một trong những căn cứ để Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó.

Khi đứng trước nguy cơ lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ sẽ ỏp dụng mọi biện phỏp cú thể để cứu vón tỡnh trạng nguy kịch của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện việc huy động vốn từ nhiều phớa như vay từ phớa ngõn hàng, từ cỏc doanh nghiệp bạn hàng, thu hỳt sự ủng hộ của nhiều chủ thể khỏc. Tuy nhiờn, khi đó lõm vào tỡnh trạng khú khăn, đứng trước nguy cơ phỏ sản được Tũa ỏn ỏp dụng thủ tục phục hồi thỡ cú lẽ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp để huy động vốn đó được cỏc doanh nghiệp ỏp dụng trước đú nhưng khụng thành cụng, lỳc này cỏc doanh nghiệp làm sao nhận được sự tin tưởng của cỏc chủ thể khỏc mà kờu gọi sự ủng hộ của họ. Nhưng khụng phải vỡ thế mà biện phỏp "huy động vốn mới" khụng được quy định

107 108

trong Luật phỏ sản, mà việc quy định như vậy là nhằm tạo điều kiện tối đa cho cỏc doanh nghiệp cú thể ỏp dụng mọi biện phỏp phự hợp với thực trạng của mỡnh giỳp cho việc phục hồi được thành cụng.

Biện phỏp thứ hai để phục hồi hoạt động kinh doanh cần được nờu trong nội dung phương ỏn phục hồi đú là việc thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp đang ngày càng diễn ra gay gắt, nhu cầu của con người ngày một cao hơn và cú sự thay đổi liờn tục. Nếu cỏc doanh nghiệp vẫn giữ mói việc sản xuất những mặt hàng cũ thỡ khú cú thể tiờu thụ được sản phẩm của mỡnh và do đú sẽ dẫn tới sự thua lỗ. Vỡ vậy, đũi hỏi phải cú sự nhanh nhạy của cỏc doanh nghiệp khi tỡm hiểu thị trường. Khi đề ra biện phỏp thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh thỡ chủ thể đưa ra biện phỏp này phải nờu rừ lý do của sự thay đổi và thay đổi như thế nào, khả năng đưa doanh nghiệp thoỏt khỏi tỡnh trạng khú khăn là cao hay thấp, đỏp ứng được nhu cầu trước mắt hay lõu dài? Để thực hiện tốt biện phỏp này, nú đũi hỏi ở khả năng nghiờn cứu thị trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế cỏc nước đang phỏt triển và chuyển đổi ngày càng nhanh.

Đổi mới cụng nghệ sản xuất cũng là một trong những biện phỏp quan trọng để phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phỏt triển mạnh, những sản phẩm được làm ra theo lối thủ cụng ngày càng ớt đi mà thay vào đú là những mỏy múc, trang thiết bị hiện đại. Để sản xuất được cỏc sản phẩm chất lượng cao, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường thỡ đũi hỏi phải cú cụng nghệ hiện đại. Nếu cụng nghệ sản xuất khụng được nõng cao là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp gặp khú khăn thỡ biện phỏp khắc phục nú đương nhiờn phải được thực hiện từ đõy.

Việc tổ chức lại bộ mỏy quản lý; sỏp nhập hoặc chia tỏch bộ phận sản xuất nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản xuất sẽ gúp phần quan trọng vào việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự khụng thống nhất về quan điểm trong quản lý doanh nghiệp của những người lónh đạo, sự hạn chế về trỡnh độ và năng lực quản lý cựng với mục đớch tư lợi và hành vi trỏi đạo đức của những người lónh đạo là những nguyờn nhõn khiến doanh nghiệp bị sụp đổ là rất lớn. Vỡ thế, cần phải sàng lọc và tổ chức lại bộ mỏy quản lý doanh nghiệp. Với đội ngũ lónh đạo cú trỡnh độ hiểu biết và năng lực cao, phẩm chất tốt thỡ khả năng đưa doanh nghiệp thoỏt

109 110

khỏi khú khăn là rất lớn. Bờn cạnh đú, để gúp phần vào việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nõng cao năng suất, chất lượng sản xuất thụng qua sỏp nhập hoặc chia tỏch bộ phận sản xuất cho phự hợp với việc sản xuất ra từng mặt hàng nhất định cũng hết sức cần thiết. Ngày nay cụng nghệ sản xuất dõy chuyền được ỏp dụng rất phổ biến, người lao động chỉ cần làm việc ở những cụng đoạn phự hợp với khả năng của mỡnh cũng cú thể tạo ra sản phẩm với năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiờn cũng tựy thuộc vào từng mặt hàng mà đũi hỏi phải cú sự hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh sản xuất thụng qua việc sỏp nhập bộ phận sản xuất.

Bờn cạnh cỏc biện phỏp trờn, để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ, Luật phỏ sản 2004 đó đưa ra biện phỏp đặc biệt quan trọng là bỏn lại cổ phần cho chủ nợ. Với biện phỏp này, Luật phỏ sản đó tạo điều kiện để chủ nợ cú toàn quyền tham gia vào thủ tục phục hồi. Nếu trước đú, con nợ được Tũa ỏn tạo điều kiện cho việc phục hồi hoạt động kinh doanh, xõy dựng phương ỏn phục hồi phự hợp và ỏp dụng mọi biện phỏp cú thể để đảm bảo khả năng chi trả cỏc khoản nợ cho cỏc chủ nợ, thỡ lỳc này bằng việc bỏn lại cổ phần cho chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ đó giải quyết xong một phần hoặc toàn bộ khoản nợ của mỡnh đối với chủ nợ đú. Trong trường hợp này, việc xõy dựng phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh khụng cũn nhằm mục đớch chi trả cỏc khoản nợ nữa mà hoàn toàn vỡ mục đớch đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động bỡnh thường. Khi đó phải bỏn lại cổ phần cho chủ nợ thỡ điều này thể hiện rừ con nợ đó khụng cú khả năng để tự phục hồi và khụng thực hiện được vai trũ chủ động khi xõy dựng phương ỏn phục hồi, vai trũ đú đó hoàn toàn chuyển sang cỏc chủ nợ. Lỳc này, nếu việc ỏp dụng thủ tục phục hồi được thành cụng thỡ lợi ớch của cỏc chủ nợ sẽ được nõng lờn rất nhiều. Điều đú núi lờn cỏc chủ nợ đó xõy dựng và thực hiện được phương ỏn phục hồi phự hợp, và việc thực hiện thành cụng phương ỏn này đó gúp phần làm hạn chế những tỏc động xấu đối với cỏc vấn đề kinh tế - xó hội. Vỡ thế, vai trũ của cỏc chủ nợ ở đõy càng thể hiện sự quan trọng hơn, cỏc chủ nợ tham gia vào thủ tục phục hồi khụng chỉ nhằm mục đớch đũi lại quyền lợi của mỡnh mà nú đó giỳp cho doanh nghiệp trở lại hoạt động bỡnh thường, làm giảm thiểu những thiệt hại cho nền kinh tế.

Để cú thể thu lại được một phần nguồn vốn giỳp cho việc phục hồi doanh nghiệp, thỡ tài sản khụng cần thiết của doanh nghiệp, hợp tỏc xó cú thể được đem bỏn

111 112

hoặc cho thuờ. Tuy nhiờn, đõy chỉ là một biện phỏp mang tớnh chất hỗ trợ cho việc phục hồi và ảnh hưởng của nú là rất nhỏ. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp đó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ tài sản cũn lại của doanh nghiệp là rất ớt, nếu khụng cú sự hỗ trợ giỳp đỡ từ cỏc chủ thể khỏc thỡ doanh nghiệp khú cú thể trở lại hoạt động bỡnh thường được.

Ngoài cỏc biện phỏp trờn, để giỳp cho việc phục hồi doanh nghiệp được thành cụng, ta cú thể ỏp dụng thờm một số biện phỏp như giảm bớt lao động thừa, mở rộng tỡm kiếm khỏch hàng, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp,…

Như vậy, phỏp luật đó quy định rừ cỏc biện phỏp cần phải thực hiện để phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đú, giỳp cho doanh nghiệp cú thể khụi phục lại tỡnh trạng trước đõy, giải quyết được cỏc vấn đề tài chớnh với cỏc chủ nợ, duy trỡ mối quan hệ với bạn hàng và lấy lại uy tớn của mỡnh trờn thương trường. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng cỏc phương ỏn trờn cú khả thi hay khụng lại là một vấn đề khỏc, cỏc phương ỏn đú cú đủ khả năng để vực dậy tài chớnh cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản hay khụng, từ đú cú thể thanh toỏn được cỏc khoản nợ cho cỏc chủ nợ. Điều đú đũi hỏi phải cú một khoảng thời gian cần thiết để ỏp dụng cỏc phương ỏn và thấy rừ được hiệu quả của nú vỡ khụng phải trong bất cứ trường hợp nào thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp đú cũng được coi là cần thiết mà tuỳ từng trường hợp cụ thể của doanh nghiệp mới cú thể ỏp dụng được những phương ỏn trờn.

Nội dung phương ỏn phục hồi cũng cú thể bị thay đổi trong quỏ trỡnh thực hiện. Theo quy định tại Điều 75 Luật phỏ sản 2004 thỡ:

1. Trong quỏ trỡnh thực hiện phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh, cỏc chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tỏc xó cú quyền thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh.

2. Thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó được chấp nhận khi cú quỏ nửa số chủ nợ khụng cú bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khụng cú bảo đảm trở lờn đồng ý.

3. Thẩm phỏn ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn và gửi quyết định đú cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản và cỏc chủ nợ trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định [45].

113 114

Như vậy, phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh cũng cú thể được cỏc chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tỏc xó thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung trong quỏ trỡnh thực hiện và cũng phải được Thẩm phỏn ra quyết định cụng nhận thỡ mới cú giỏ trị thi hành. Cỏc bờn cú quyền thỏa thuận thay đổi phương ỏn phục hồi bởi lẽ, thủ tục giải quyết phỏ sản núi chung và thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh núi riờng cú mục đớch cứu giỳp con nợ khi cũn cú thể và tối đa việc thanh toỏn nợ. Trong quỏ trỡnh thực hiện, nếu thấy phương ỏn phục hồi đó khụng phự hợp thỡ việc thay đổi là điều cần thiết nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc phục hồi con nợ. Trong quỏ trỡnh thực hiện phương ỏn phục hồi cú thể sẽ phỏt sinh thờm nhiều yếu tố làm thay đổi kế hoạch mà cỏc chủ thể trước đú đó đưa ra do khụng dự tớnh được những yếu tố xen ngang đú. Vỡ thế, nhất thiết cỏc chủ thể phải xem xột để sửa đổi, bổ sung cho thớch hợp thỡ việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mới cú thể đạt kết quả tốt. Cú thể nhận thấy sự cần thiết hay khụng cần thiết phải thay đổi nội dung phương ỏn phục hồi cũng là núi lờn sự nhanh nhạy của chủ nợ và con nợ khi nhận biết nhu cầu thực tế trước những khú khăn mà doanh nghiệp đang mắc phải, đú cũng là nhằm hướng tới việc cứu giỳp con nợ và bảo đảm trọn vẹn quyền lợi của chủ nợ.

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)