Nội dung của hội nghị chủ nợ

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 48)

Theo quy định tại Điều 64 Luật phỏ sản thỡ nội dung chớnh của phiờn họp hội

nghị chủ nợ lần thứ nhất bao gồm: Một là, thụng qua nghị quyết về việc đồng ý hoặc

khụng đồng ý cho con nợ được ỏp dụng thủ tục phục hồi; hai là, đề nghị thay thế

người đại diện cho cỏc chủ nợ trong thành phần tổ quản lý và thanh lớ tài sản; ba là, đề

nghị thẩm phỏn ra quyết định cử người quản lý và điều hành hoạt động của con nợ. Để cú được sự quyết định đỳng đắn cho tương lai của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, cỏc chủ nợ cần biết chớnh xỏc về thực trạng tài chớnh, khả năng tiếp tục duy trỡ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó đú. Vỡ thế, Thẩm phỏn phải triệu tập Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày lập xong danh sỏch chủ nợ. Nếu việc kiểm kờ tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó kết thỳc sau ngày lập xong danh sỏch chủ nợ thỡ thời hạn này tớnh từ ngày kiểm kờ xong tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó. Khởi đầu của phiờn họp hội nghị chủ nợ, Tổ quản lý và thanh lớ tài sản cú nghĩa vụ cung cấp cho cỏc chủ nợ cỏc thụng tin cần

93 94

thiết liờn quan đến tỡnh hỡnh hoạt động, tỡnh hỡnh tài chớnh và tỡnh trạng của sản nghiệp con nợ, qua đú, giỳp cỏc chủ nợ cú được cỏi nhỡn tổng thể về con nợ. Sau đú, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp, hợp tỏc xó trỡnh bày ý kiến về cỏc nội dung do Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản đó thụng bỏo cho hội nghị, đề xuất phương ỏn, giải phỏp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, những cam kết của mỡnh về khả năng và thời hạn thanh toỏn nợ. Sau cựng, cỏc chủ nợ sẽ cựng nhau thảo luận và đưa ra nghị quyết về việc đồng ý hay khụng đồng ý cho con nợ được ỏp dụng thủ tục phục hồi. Như vậy, quyết định cuối cựng về số phận của con nợ sẽ chỉ được đưa ra sau quỏ trỡnh thương lượng và mặc cả giữa cỏc chủ nợ với con nợ. Giải phỏp phục hồi con nợ chỉ được tớnh đến khi cỏc chủ nợ nhỡn thấy khả năng, cơ hội thực tế cho sự thành cụng của thủ tục này nhưng đồng thời, việc phục hồi đú cũng phải là mong muốn đớch thực của bản thõn con nợ. Cũng cần lưu ý rằng, Nghị quyết của phiờn họp hội nghị chủ nợ lần một chỉ là sự đồng ý về mặt nguyờn tắc cho việc ỏp dụng thủ tục phục hồi đối với con nợ. Ngay sau khi thẩm phỏn ra quyết định ỏp dụng thủ tục phục hồi đối với con nợ, thẩm phỏn sẽ yờu cầu con nợ phải xõy dựng phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời hạn xỏc định (thời hạn này là 30 ngày và cú thể gia hạn thờm khụng quỏ 30 ngày nữa nếu được sự chấp nhận của thẩm phỏn). Trong thời hạn này, ngoài con nợ, bất kỡ một chủ nợ nào hoặc những người nhận nghĩa vụ phục hồi con nợ đều cú quyền xõy dựng những phương ỏn tỏi tổ chức kinh doanh khỏc nhau nộp cho tũa ỏn. Nếu kết thỳc thời hạn kể trờn mà khụng cú bất kỡ phương ỏn tỏi tổ chức kinh doanh nào được xõy dựng hoặc trong phiờn họp hội nghị chủ nợ tiếp theo, cỏc chủ nợ bỏc tất cả cỏc phương ỏn đú thỡ đều dẫn đến một hệ quả phỏp lớ chung là con nợ sẽ bị ỏp dụng thủ tục thanh toỏn tài sản.

Trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản, cỏc Hội nghị chủ nợ tiếp theo cú thể được Thẩm phỏn triệu tập vào bất kỳ ngày làm việc nào của quỏ trỡnh tiến hành thủ tục phỏ sản nếu cú đề nghị của Tổ quản lý, thanh lý tài sản hoặc của cỏc chủ nợ đại diện cho ớt nhất một phần ba tổng số nợ khụng cú bảo đảm. Như vậy, Hội nghị chủ nợ sẽ được tổ chức một cỏch linh hoạt trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hoặc trong thủ tục thanh lý tài sản với cỏc chương trỡnh, nội dung do Thẩm phỏn phụ trỏch tiến hành thủ tục phỏ sản quyết định. Cỏc Hội nghị này được tổ chức khi cần thiết tựy thuộc vào từng vụ phỏ sản trong thực tiễn và đều nhằm mục đớch tỡm kiếm giải phỏp tốt nhất, khả dĩ nhất cho việc xử lớ nợ nhằm tối đa húa việc thu hồi nợ cho cỏc chủ nợ.

95 96

Theo quy định tại Điều 71 Luật phỏ sản thỡ việc thụng qua phương ỏn phục hồi được cỏc chủ nợ quyết định tại hội nghị chủ nợ. Tuy nhiờn, khụng phải mọi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ đều cú quyền thụng qua phương ỏn phục hồi. Theo quy định tại khoản 2 Điều 71 thỡ: "Nghị quyết về phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó được thụng qua khi cú quỏ nửa số chủ nợ khụng cú bảo đảm cú mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khụng cú bảo đảm trở lờn biểu quyết tỏn thành" [45]. Quy định này đó loại trừ vai trũ, thẩm quyền của chủ nợ cú bảo đảm và chủ nợ cú bảo đảm một phần trong việc xem xột, thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó. Việc thụng qua hay khụng thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, xột cho cựng chủ yếu cú ý nghĩa sống cũn đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó cũng như cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm. Nếu phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó cú tớnh khả thi mà Hội nghị chủ nợ vẫn khụng thụng qua thỡ cơ hội cứu vớt doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản khụng cũn và cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm khú cú khả năng thu hồi đủ khoản nợ của mỡnh. Ngược lại, nếu khả năng cứu vớt doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản khụng cao mà Hội nghị chủ nợ vẫn thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó thỡ khả năng thu hồi nợ của cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm càng thấp. Vỡ vậy, việc thụng qua hay khụng thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản cần phải được cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm xem xột, đỏnh giỏ và quyết định một cỏch cẩn trọng. Trong khi đú, dự ỏp dụng hay khụng ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ quyền đũi nợ của cỏc chủ nợ cú bảo đảm vẫn luụn được bảo đảm. Tuy nhiờn, nếu ỏp dụng thủ tục thanh lý tài sản, cỏc khoản nợ thỡ ưu thế sẽ thuộc về cỏc chủ nợ cú bảo đảm, bởi quyền đũi nợ đối với khoản nợ của họ luụn luụn được ưu tiờn thanh toỏn từ tài sản bảo đảm. Nếu cho cỏc chủ nợ cú bảo đảm được quyền biểu quyết tại Hội nghị chủ nợ thỡ họ dễ cú xu hướng khụng thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản vỡ muốn sớm được ưu tiờn thanh toỏn nợ từ tài sản bảo đảm. Mục tiờu của Luật phỏ sản hiện đại ngày nay luụn cú xu hướng ưu tiờn trước hết cho thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nhằm cứu vớt doanh nghiệp, hợp tỏc xó theo phương chõm chữa bệnh cho người cú bệnh "cũn nước,

97 98

cũn tỏt". Vỡ vậy, Luật phỏ sản khụng dành quyền biểu quyết cho cỏc chủ nợ cú bảo

đảm tại Hội nghị chủ nợ là điều cần thiết, song việc khụng dành quyền biểu quyết

cho chủ nợ cú bảo đảm một phần lại là vấn đề cần đƣợc bàn định. Trong tƣơng lai ta cần xem xột thờm vấn đề này để đảm bảo cụng bằng cho chủ nợ cú bảo đảm một phần.

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)