Thành phần tham dự hội nghị chủ nợ

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 45)

Vỡ tớnh chất quan trọng của hội nghị chủ nợ trong việc xỏc định đường lối cho việc xử lớ vụ kiện phỏ sản, và để xỏc định điều kiện hợp lệ cho phiờn họp hội nghị chủ nợ, cỏc trường hợp hoón và đỡnh chỉ thủ tục phỏ sản, Luật phỏ sản 2004 cho phộp tất cả cỏc đối tượng cú quyền lợi liờn quan trực tiếp đến sự sống cũn của con nợ tham gia hội nghị chủ nợ, đồng thời, phõn những người tham dự phiờn họp hội nghị chủ nợ là hai loại: người cú quyền tham dự hội nghị chủ nợ và người cú nghĩa vụ tham dự hội nghị chủ nợ. Theo Điều 62 Luật phỏ sản 2004 thỡ những người cú quyền tham dự hội

87 88

nghị chủ nợ bao gồm: thứ nhất là, cỏc chủ nợ cú tờn trong danh sỏch chủ nợ đó được

lập trước đú (Với cỏch quy định này, mặc nhiờn chỳng ta hiểu rằng quyền tham dự hội nghị chủ nợ của cỏc chủ nợ sẽ khụng cú sự phõn biệt là chủ nợ cú bảo đảm hay khụng

cú bảo đảm.); thứ hai là, đại diện cho người lao động (cú thể là đại diện của tổ chức

cụng đoàn hoặc người đại diện cho quyền lợi của người lao động tại doanh nghiệp,

hợp tỏc xó bị mở thủ tục phỏ sản) và thứ ba là, những người bảo lónh cho nghĩa vụ của

doanh nghiệp, hợp tỏc xó sau khi đó thực hiện song nghĩa vụ bảo lónh (lỳc này cú vai trũ như một chủ nợ). Theo Điều 63 Luật phỏ sản, những người cú nghĩa vụ tham dự hội nghị chủ nợ là người đó nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản quy định tại cỏc điều 15, 16, 17 và 18 của Luật phỏ sản (được hiểu là cỏc trường hợp phỏ sản tự nguyện).

Điều kiện để phiờn họp hội nghị chủ nợ cú thể diễn ra là tại phiờn họp đú phải

thỏa món đồng thời cả hai điều kiện: một là, cú sự tham dự của quỏ nửa số chủ nợ đại

diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khụng bảo đảm trở lờn; và hai là, những người

được xỏc định là cú nghĩa vụ tham dự hội nghị chủ nợ phải cú mặt.

Điều 66 Luật phỏ sản quy định phiờn họp hội nghị chủ nợ cú thể được hoón lại một lần và sẽ được tỏi triệu tập lại trong vũng 30 ngày sau đú nếu thỏa món một trong cỏc trường hợp sau:

- Khụng đủ quỏ nửa số chủ nợ khụng cú bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba

tổng số nợ khụng cú bảo đảm trở lờn tham gia;

- Quỏ nửa số chủ nợ khụng cú bảo đảm cú mặt tại Hội nghị chủ nợ biểu quyết

đề nghị hoón Hội nghị chủ nợ;

- Người cú nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 63 của Luật

này vắng mặt cú lý do chớnh đỏng.

Điều 67 Luật phỏ sản quy định hội nghị chủ nợ sẽ bị đỡnh chỉ bằng một quyết định của thẩm phỏn phụ trỏch vụ việc nếu xảy ra một trong cỏc trường hợp:

- Sau khi hội nghị chủ nợ đó được hoón một lần, nếu người nộp đơn yờu cầu

mở thủ tục phỏ sản quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Luật phỏ sản khụng tham gia hội nghị chủ nợ được triệu tập lại;

- Trường hợp chỉ cú người quy định tại cỏc điều 15, 16, 17 và 18 của Luật phỏ

89 90

nợ quy định tại Điều 63 của Luật này khụng đến tham gia hội nghị chủ nợ mà khụng cú lý do chớnh đỏng;

- Tất cả những người đó nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đều rỳt lại đơn

yờu cầu.

Ngoài ra, Điều 79 Luật phỏ sản cũn quy định thẩm phỏn sẽ ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi hội nghị chủ nợ khụng thành trong những trường hợp:

- Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp, hợp tỏc xó khụng

tham gia Hội nghị chủ nợ mà khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc sau khi Hội nghị chủ nợ đó được hoón một lần nếu người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản thuộc trường hợp quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Luật này;

- Khụng đủ số chủ nợ quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật này tham gia Hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghị chủ nợ sau khi Hội nghị chủ nợ đó được hoón một lần nếu người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản thuộc trường hợp quy định tại cỏc điều 15, 16, 17 và 18 của Luật này.

Thụng qua cỏc quy định về người tham dự hội nghị chủ nợ và cỏc điều kiện để hội nghị chủ nợ diễn ra, tạm hoón hội nghị chủ nợ hay đỡnh chỉ thủ tục phỏ sản được quy định trong Luật phỏ sản 2004, chỳng ta cú một số nhận xột như sau:

Thứ nhất: Luật phỏ sản Việt Nam cho phộp tất cả cỏc chủ nợ, khụng phõn biệt

họ thuộc loại chủ nợ nào, tham dự hội nghị chủ nợ. Tuy nhiờn, sự tham gia của cỏc chủ nợ cú bảo đảm khụng cú nhiều ý nghĩa vỡ sự cú mặt hay khụng cú mặt của họ khụng ảnh hưởng đến tớnh phỏp lớ của cỏc phiờn họp hội nghị chủ nợ.

Thứ hai: Phỏp luật phỏ sản Việt Nam luụn đề cao sự tự do ý chớ của chủ nợ và

con nợ trong việc sử dụng tố quyền của mỡnh, tụn trọng sự tự do định đoạt của cỏc chủ nợ và con nợ trong việc quyết định theo đuổi vụ kiện phỏ sản. Nếu vụ kiện phỏ sản được mở ra trờn cơ sở quyền yờu cầu của chủ nợ (trường hợp phỏ sản bắt buộc) mà sau đú chủ nợ từ bỏ quyền này bằng cỏch khụng tham dự hội nghị chủ nợ thỡ thủ tục phỏ sản sẽ bị đỡnh chỉ. Trong trường hợp vụ kiện phỏ sản được khởi động bởi quyền yờu cầu của chớnh bản thõn con nợ (trường hợp phỏ sản tự nguyện) mà sau đú con nợ khụng cũn cần đến sự "giỳp đỡ" của luật phỏp và khụng tham dự hội nghị chủ nợ, mặc nhiờn, thủ tục phỏ sản cũng bị đỡnh chỉ. Ngoài ra, trong trường hợp tất cả

91 92

những người nộp đơn đều đồng loạt rỳt đơn cũng sẽ dẫn đến một hệ quả phỏp lớ tương tự. Như vậy, quan điểm của nhà làm luật ở đõy đó được thể hiện rất rừ ràng là nếu như những người cú tố quyền khụng sử dụng quyền cầu viện cụng lớ của mỡnh, cú thể họ đó lựa chọn phương cỏch khỏc hoặc giữa chủ nợ và con nợ đó đạt được một thỏa thuận ngoài tố tụng nào đú về việc giải quyết mối quan hệ nợ nần giữa họ thỡ Luật phỏ sản khụng thể can thiệp một cỏch vụ cớ.

Tuy nhiờn, sự vắng mặt của chủ nợ hay con nợ trong trường hợp người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản khụng phải là chớnh họ thỡ sẽ dẫn đến một hệ quả phỏp lớ khỏc, đú là việc thủ tục thanh lớ sẽ ngay lập tức được ỏp dụng đối với con nợ. Điều

này là hoàn toàn lụgic vỡ hội nghị chủ nợ chớnh là nơi mà ý chớ của cỏc chủ nợ gặp

gỡ với ý chớ của con nợ để đi tới lựa chọn cuối cựng về số phận của con nợ là phục hồi hay thanh lớ tài sản. Thủ tục phục hồi chỉ được lựa chọn và cũng chỉ cú thể thành cụng nếu đú là mong muốn thực sự của cả chủ nợ và con nợ. Nếu cỏc chủ nợ muốn cho con nợ một cơ hội phục hồi mà con nợ khụng mong muốn hoặc diễn ra điều ngược lại, con nợ mong muốn cú được cơ hội phục hồi nhưng cỏc chủ nợ phần lớn khụng chấp nhận thỡ giải phỏp duy nhất mà tũa ỏn cú thể đưa ra là thanh toỏn tài sản con nợ để chấm dứt vụ kiện.

Một phần của tài liệu Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 45)