PSR(RVC) PSR(Other)

Một phần của tài liệu Quy trình cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, trọng lượng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 79)

- Loại khác, bao gồm tiêu chí công đoạn gia công chế biến cụ thể hoặc tiêu chí CTC hoặc RVC có kết hợp với điều kiện bổ sung

PSR(RVC) PSR(Other)

(i) RVC 35% + CTSH;

(ii) Không thay đổi mã số hàng hóa với điều kiện sản phẩm đƣợc nấu trong lãnh thổ của các nƣớc thành viên;

(iii) Không thay đổi mã số hàng hóa với điều kiện sản phẩm đƣợc sản xuất bằng quy trình tinh chế;

(iv) CTSH, ngoại trừ từ 2523.29 đến 2523.90;

(v) Sản phẩm thuộc phân nhóm này có xuất xứ tại nƣớc thành viên nơi sinh ra sản phẩm này từ việc sản xuất hoặc tiêu thụ; (vi) Nếu hàng hóa là kết quả của một “phản ứng hóa học”.

PSR(RVC) PSR(Other) PSR(Other)

 Ô số 9: Trọng lƣợng cả bì của hàng hoá (hoặc đơn vị đo lƣờng khác) và trị giá FOB. Việc ghi trị giá FOB đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

 Nhà xuất khẩu thuộc các nƣớc thành viên ASEAN phải ghi trị giá FOB vào ô số 9 trên C/O.

 Nhà xuất khẩu từ Ôtx-trây-li-a hoặc Niu-di-lân có thể ghi trị giá FOB vào ô số 9  Ô số 10: số và ngày của hoá đơn thƣơng mại đƣợc cấp cho lô hàng nhập khẩu vào

nƣớc nhập khẩu.  Ô số 11

 Dòng thứ nhất ghi tên nƣớc xuất khẩu.  Dòng thứ hai ghi tên nƣớc nhập khẩu.

 Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm đề nghị cấp C/O, họ tên, chữ ký của ngƣời ký đơn đề nghị cấp C/O và tên công ty đề nghị cấp C/O.

 Ô số 12: dành cho cán bộ Tổ chức cấp C/O ghi: địa điểm, ngày tháng năm cấp C/O, chữ ký của cán bộ cấp C/O, con dấu của Tổ chức cấp C/O.

53  Ô số 13:

 Đánh dấu √ vào ô “Back-to-Back Certificate of Origin” trong trƣờng hợp tổ chức cấp C/O của nƣớc trung gian cấp C/O giáp lƣng.

 Đánh dấu √ vào ô “Subject of third-party invoice” trong trƣờng hợp hóa đơn thƣơng mại đƣợc phát hành bởi một công ty có trụ sở tại một nƣớc thứ ba hoặc bởi nhà xuất khẩu đại diện cho công ty đó. Số của hóa đơn do nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu phát hành và số của hóa đơn (nếu biết đƣợc) do doanh nghiệp phát hành cho việc nhập khẩu vào nƣớc nhập khẩu cần đƣợc ghi trong ô số 10.

 Đánh dấu √ vào ô “Issued Retroactively” trong trƣờng hợp do sai sót không cố ý hoặc có lý do xác đáng khác.

 Đánh dấu √ vào ô “De Minimis” nếu các yếu tố trung gian là hàng hóa, sử dụng trong quá trình sản xuất, thử nghiệm hoặc kiểm tra hàng hóa nhƣng không còn nằm lại trong hàng hóa đó hoặc là hàng hóa đƣợc sử dụng trong quá trình bảo dƣỡng nhà xƣởng hay để vận hành thiết bị có liên quan tới việc sản xuất hàng hóa.

 Đánh dấu √ vào ô “Accumulation” trong trƣờng hợp hàng hoá có xuất xứ của một nƣớc thành viên đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh thổ của một nƣớc thành viên khác để sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh.

 Ô số 13 có thể đƣợc đánh dấu √ bằng tay hoặc in bằng máy vi tính. Những điều cần lƣu ý khác

 Mã HS của hàng hóa khai trên C/O là mã HS của nƣớc nhập khẩu. Trƣờng hợp mã HS nƣớc nhập khẩu khác với mã HS nƣớc xuất khẩu, doanh nghiệp cần làm bản cam kết tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của mã HS nƣớc nhập khẩu do doanh nghiệp khai báo.

 Những tài liệu, chứng từ khai báo có giá trị trong vòng 2 năm kể từ ngày doanh nghiệp nộp cho tổ chức cấp C/O. Sau thời hạn này, doanh nghiệp phải nộp lại hồ sơ chi tiết để cập nhật những thông tin mới về quy trình sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và các thông tin khác.

 Doanh nghiệp phải lƣu trữ tài liệu, chứng từ của từng lô hàng xuất khẩu trong vòng 3 năm kể từ ngày cấp C/O để xuất trình cho tổ chức cấp C/O khi tổ chức này hậu kiểm xuất xứ của những lô hàng đã đƣợc cấp C/O.

54

 Trƣờng hợp doanh nghiệp có xuất khẩu thêm mặt hàng mới mà chƣa nộp hồ sơ chi tiết, doanh nghiệp phải nộp bổ sung hồ sơ chi tiết cho mặt hàng này.

 Tổ chức cấp C/O có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bản chính của các bản sao để đối chiếu trong trƣờng hợp có căn cứ rõ ràng để nghi ngờ tính xác thực của những chứng từ này và phải nêu rõ những căn cứ này bằng văn bản, có chữ ký của ngƣời có thẩm quyền ký C/O trên văn bản yêu cầu đó.

 Tổ chức cấp C/O cũng có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bản chính của các bản sao để đối chiếu một cách ngẫu nhiên.

 Thời gian giải quyết : Ở hầu hết các Tổ cấp C/O, Doanh nghiệp ngồi chờ và lấy luôn C/O. Theo qui định tại Thông tƣ 07/2006/TT-BTM, thời hạn cấp C/O không quá ba (03) ngày làm việc kể từ thời điểm Ngƣời đề nghị cấp C/O nộp Bộ Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

 Trong trƣờng hợp Bộ hồ sơ chƣa đủ căn cứ để cấp C/O hoặc phát hiện thấy có dấu hiệu vi phạm vi pháp luật đối với các C/O đã cấp mà phải kiểm tra tại nơi sản xuất thì thời hạn cấp tối đa là không quá 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận Bộ Hồ sơ. Trong trƣờng hợp cần thiết, thời hạn này có thể đƣợc kéo dài không quá 3 ngày và không đƣợc làm ảnh hƣởng đến việc giao hàng hoặc thanh toán của ngƣời xuất khẩu.

55

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quy trình cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, trọng lượng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 79)