Tỷ lệ tiêu chảy của heo con thí nghiệm theo nghiệm thức

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của khối lượng cai sữa toàn ổ heo giai đoạn sau cai sữa 2856 ngày tuổi (Trang 48)

Trong giai đoạn cai sữa heo con dễ bị stress do nhiều nguyên nhân như heo đổi sang ăn khẩu phần hoàn toàn là thức ăn, nhập đàn… nên heo con dễ bị tiêu chảy, viêm phổi. Nhất là cai sữa vào lúc heo khoảng 4 tuần tuổi theo Võ Văn Ninh (2001) thì ngày tuổi thứ 28-29 đại đa số heo con mọc răng tiền hàm sữa 4 hàm trên nên cai sữa ngày thứ 28 có thể là tăng stress cho heo con. Thường khi mọc răng heo con bị sốt, tiêu chảy trước và sau khi răng nhú khỏi nướu một vài ngày. Tình trạng này làm heo mất sức, kém sức kháng bệnh và heo thí nghiệm cũng không tránh khỏi những stress đó nên ngay khi cai sữa và vài ngày sau đó heo thể hiện tiêu chảy kém ăn trên toàn các ô thí nghiệm.

Sau đây là kết quả heo bị tiêu chảy:

Bảng 4.3: Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo theo nghiệm thức

Chỉ tiêu NT1 Ít con NT2 TB NT3 Nhiều

Số lượt tiêu chảy 1 2 0

Tỷ lệ bình quân heo tiêu chảy (%) 0,15 0,26 0

Qua bảng 4.3 cho thấy heo con ở NT2 có tỷ lệ tiêu chảy cao hơn NT1 và thấp nhất là NT3. Heo con được chọn nuôi thí nghiệm ít bị tiêu chảy vì nền chuồng thí nghiệm luôn được giữ khô ráo, ban đêm có mở đèn sưởi ấm không để heo bị lạnh dẫn đến tiêu chảy. Heo ở NT2 và NT1 bị tiêu chảy có thể là do

hoàn chỉnh. Nếu phát hiện heo con thuộc ô chuồng nào bị tiêu chảy, toàn bộ heo con ô chuồng đó sẽ được cho uống thuốc cùng với heo bị bệnh để phòng ngừa lây lan.

4.5 Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo con theo khối

Tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo trong thí nghiệm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.4: TTTĂ và HSCHTĂ theo khối

Chỉ tiêu Khối 1 Khối 2 Khối 3 SEM P

TTTĂ toàn kỳ (kg/ô) 63,4 68,0 66,9 3,9 0,755 TTTĂ toàn kỳ (kg/con) 6,8 7,0 6,5 0,29 0,450 Tăng trọng toàn kỳ (kg/ô) 45,6 51,5 47,5 3,58 0,550

HSCHTĂ 1,39 1,32 1,42 0,03 0,128

Qua kết quả trình bày ở bảng 4.4 thì TTTĂ trong khoảng thời gian thí nghiệm cao nhất là khối 2 (68,0 kg/ô) kế đến là khối 1 (66,9 kg/ô) và thấp nhất là khối 1 (63,4 kg/ô). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Kết quả nói lên khả năng tiêu thụ thức ăn của heo trong thí nghiệm theo khối không chênh lệch nhau và phù hợp với thí nghiệm vì mỗi khối gồm 3 nghiệm thức có số heo từ ít đến nhiều nên tiêu tốn thức ăn sẽ ngang bằng nhau.

HSCHTĂ ở khối 2 (1,32) thấp nhất kế đến là khối 1 (1,39) và khối 3 (1,42). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Điều này nói lên heo ở 3 khối có khả năng tiêu tốn thức ăn đồng đều, không chênh lệch nhiều.

Qua biểu đồ hình 4.3, có thể thấy được HSCHTĂ ở NT3 là thấp nhất và NT3 cũng là nghiệm thức cho kết quả sử dụng thức ăn cao nhất.

HSCHTĂ 1,39 1,32 1,42 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6

Khối 1 Khối 2 Khối 3

Khối 1 Khối 2 Khối 3

4.6 Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm về mặt thức ăn

Dù chăn nuôi heo với mục đích gì đi nữa thì người chăn nuôi cũng hướng đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Để đánh giá hiệu quả kinh tế, người chăn nuôi dựa vào một số chỉ tiêu như chi phí thức ăn, chi phí thú y và cả đầu ra của sản phẩm.

Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.5:

Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn toàn thí nghiệm theo khối

Chỉ tiêu Khối 1 Khối 2 Khối 3

Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đồng) *

23.046 21.885 23.543

So sánh (%) 100,0 95,0 102,2

Tổng chi phí thức ăn (A) (Đồng)

3.161.900 3.363.710 3.284.233 Thu nhập cho tổng tăng

trọng (B) (Đồng) **

10.976.000 12.296.000 11.160.000 Hiệu quả kinh tế về mặt thức

ăn (B-A) (Đồng)

7.814.100 8.932.290 7.875.767

So sánh (%) 100,0 113,3 100,8

* Giá thức ăn NOVO 9651 sử dụng: 16.580 đ/kg ** Giá bán heo con: 80.000 đ/kg

Thông qua bảng 4.5, có thể nhận thấy rằng chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở khối 2 là thấp nhất (21.885 đ/kg tăng trọng) do heo con sử dụng thức ăn khá hiệu quả, tiếp đến là khối 1 và khối 3 (23.046 đồng và 23.543 đ/kg tăng trọng). Nếu so sánh % giữa 3 khối, có thể thấy được khối 1 là 100% so với khối 2 là 95,0% và khối 3 là 102,2%.

Về tổng thu nhập cho tăng trọng, có thể thấy được khối 2 cho hiệu quả cao nhất với 8.932.290 đ, tiếp theo là khối 3 với 7.875.767 đ và cuối cùng là khối 1 với 7.814.100 đ. Từ đó có thể kết luận, khối 2 cho hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn cao nhất, kế đến là khối 3 và khối 1. Nếu so sánh % giữa 3 khối với nhau, có thể thấy thấy khối 1 đạt hiệu quả 100% so với khối 2 là 113,3% và khối 3 là 100,8%.

Chi phí thức ăn cho cả khối thì khối 2 là cao nhất với tổng chi phí 3.363.710 đồng, kế đến là khối 3 và khối 1 với tổng chi phí là 3.284.233 đồng 3.161.900 đồng.

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Qua kết quả thu được trong suốt thời gian thí nghiệm, có kết luận như sau:

+ Về sinh trưởng: xét về tăng trọng, heo con được nuôi ở khối 2 có sinh trưởng tích lũy nhất (5,3 kg), cao hơn khối 1 (4,9 kg) và khối 3 (4,5). Về sinh trưởng tuyệt đối, heo con ở khối 2 có tăng trưởng nhanh nhất với 190,5 g/con/ ngày, kế đến là khối 1 với 175,5 g/con/ngày và khối 3 162,5 g/con/ngày.

+ Về HSCHTĂ: Ở khối 2 thấp hơn ở khối 1 và khối 3.

+ Về tỷ lệ tiêu chảy: heo con ít hoặc không bị tiêu chảy trong giai đoạn nuôi thí nghiệm. Nghiệm thức 1 với 1 heo con tiêu chảy (0,15%) và NT2 với 2 heo con (0,26%), không ghi nhận trường hợp heo bị tiêu chảy ở NT3.

+ Về hiệu quả kinh tế: về mặt hiệu quả kinh tế, bao gồm chi phí thức ăn/kg tăng trọng (ngàn đồng): khối 2 (21.885) thấp nhất tiếp theo là khối 1 (23.046) và cao nhất là khối 3 (23.543). Hiệu quả kinh kế về mặt thức ăn thì khối 2 cho cao nhất (113,3%) còn khối 3 (100,8%), NT1 (100%).

+ Việc nhập bầy hay phân loại không có ảnh hưởng gì nhiều đến giai đoạn sau cai sữa.

5.2 Đề xuất

Đối với đối tượng là nông hộ và cái trại quy mô vừa và nhỏ có thể giữ nguyên toàn ổ để nuôi ở giai đoạn cai sữa. Tuy nhiên, heo con nuôi trong giai đoạn thí nghiệm có khối lượng nhỏ và chưa thực sự phát triển hết khả năng tăng trọng nên nếu có thể, cá hộ chăn nuôi và trại nên phân loại heo theo khối lượng cai sữa để tiện việc chăm sóc và theo dõi.

Nên thực hiện tốt các yêu cầu về vệ sinh chuồng trại để hạn chế heo con tiêu chảy do cách yếu tố bên ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Khánh (1999). Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông Nghiệp. Nxb Hà Nội. Trang 3-30.

- Đặng Vũ Bình (2005), Giống vật nuôi. NXB Đại Học Sư Phạm. Trang 21-30.

- Lê Hoàng Thế (2008), Khảo sát sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (28 –56 ngày tuổi) ở Trung Tâm Giống gia súc gia cầm tính Sóc Trăng, LVTN, ĐHCT.

- Lê Hồng Mận (2002). Chăn nuôi heo nái sinh sản ở nông hộ. NXB Nông Nghiệp. Nxb Hà Nội. Trang 62-72.

- Lê Thị Mến (2010), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, 188 trang.

- Lưu Tuấn Kiệt (2007). Điều tra năng suất sinh sản của các giống heo ngoại nuôi tại trại heo giống Tà Niên- tỉnh Kiên Giang. LVTN. ĐHCT. - Mullan Bruce Patrick and Frio Arturo (2008), Sow minerals and

management of weaner, Alltech Vietnam Co., Ltd.

- Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), Khảo sát sự sinh trưởng của heo con cai sữa (từ 28–56 ngày tuổi) ở nông hộ xã Trung Hưng huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, LVTN, ĐHCT.

- Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông nghiệp, TP HCM. 320 trang.

- Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi heo trang trại, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội, 191 trang.

- Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 175 trang.

- Nguyễn Thiện (2008), Giống heo năng suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 8 – 18, 94 – 108.

- NRC (2000), Nhu cầu dinh dưỡng của heo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 189 trang.

- NRC (1998), Nutrient Requirements of Swine, pp. 52-172.

- Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật nuôi lợn thịt, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 83 trang.

- Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý của nuôi dưỡng heo con, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 114 trang.

- Trần Ngọc Phương và Lê Quang Minh (2002), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo. NXB Đà Nẵng. Nxb TPHCM. Trang 33-45.

- Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp, TPHCM, 107 trang.

- Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp. Nxb TPHCM. 106 trang.

- Trịnh Phúc Hào (2001), Khảo sát ảnh hưởng của một số khẩu phần thức ăn trong nuôi dưỡng heo thịt ở nông hộ xã Tân Phú Thạnh huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ. LVTN. ĐHCT.

- Trương Lăng (2000), Nuôi heo gia đình, NXB Đà Nẵng, TPHCM, 124 trang.

- Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm heo con. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 147 trang.

- Vũ Đình Tôn và Trần Thị Nhuận (2005), Giáo trình chăn nuôi heo. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 136 trang.

- Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỹ (2004), Kỹ thuật nuôi heo nái mắn đẻ sai con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 146 trang.

- Trần Văn Phùng (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản. NXB Lao Động Xã Hội. Trang 50-80.

- Việt Chương và Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo hướng nạc. NXB Tổng Hợp TPHCM. Trang 3-40.

- Võ Văn Ninh & Hồ Mộng Hải (2006), Nuôi heo thịt năng suất cao và các bệnh thông thường trên heo, NXB Nông Nghiệp, Tp.HCM, 142 trang. - Võ Văn Ninh (2001), Kinh nghiệm chăn nuôi heo, NXB trẻ, Tp.HCM,

215 trang.

- Võ Văn Ninh (2001), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB trẻ, TP.HCM, 135trang.

- Võ Văn Ninh (2001), Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại, NXB trẻ, TP.HCM, 84 trang.

PHỤ LỤC

Bảng 1: Số liệu trọng lượng đầu kì (kg)

Bầy 1 Bầy 2 Bầy 3 Bầy 4 Bầy 5 Bầy 6 Bầy 7 Bầy 8 Bầy 9

1 6,8 7,2 5 7,1 9,2 9,7 7 8,2 7,2 2 7,8 6,8 5,4 7,9 8,2 8,2 6,2 9,2 6,2 3 8,2 7,7 6,3 7,7 8,8 9,8 7,2 9,8 6,4 4 8,8 6,2 6,1 6,9 7,5 8,6 6,5 8,5 5,8 5 9 7 5,2 8,1 6,3 9,6 6 8 6 6 8,4 7,9 5,4 8,9 7,3 8,9 6,4 8,4 6,8 7 8,6 7,2 6,7 6,5 8,2 8,8 6,2 9,5 7 8 6,4 7 5,9 6,7 8,6 8,2 5,8 8 6,6 9 7,7 6,4 8,8 7,3 9 7,5 10 6,8 9,8 6,4 11 7,2 7,7 6,8 12 9,5 7,3 13 5,8 14 6,8 TB 8 7,125 5,75 7,5 7,83 8,96 6,6 8,8 6,61

Bảng 2: Số liệu trọng lượng cuối kì (kg)

Bầy 1 Bầy 2 Bầy 3 Bầy 4 Bầy 5 Bầy 6 Bầy 7 Bầy 8 Bầy 9

1 11,8 13 7,3 11,7 14,8 15,8 11,7 12,8 11,6 2 13,5 11,5 8,7 12,6 14,2 12,8 11 14,2 11,2 3 13,3 12,6 10,5 11,8 14,4 15,3 11,8 14,6 12 4 12,8 11,6 9,4 12,2 12,6 13,3 12,7 14,5 10,3 5 14,5 12,8 9,8 13,2 11,8 14,7 10,2 12,5 10,8 6 13,7 13,4 8,4 14,3 12,2 12,5 10 14,4 10,4 7 14,2 12,6 11,6 11,2 14,5 14,8 10,5 14 11 8 11,2 12,5 10,8 11,4 12,2 13,3 10,3 13,8 12,2 9 12,8 11,6 14,2 12,2 14 12,7 10 11,6 15 11,3 11 12,8 14,5 11,5 12 15 11,8 13 10,6 14 11,2 TB 13,13 12,5 9,6 12,4 13,14 14,08 11,35 14,11 11,33

Bảng 3: Số liệu về tiêu chảy, hao hụt, mức ăn và lịch dùng thuốc Tiêu chảy Hao hụt (g/con/ngày) Mức ăn Tổng lượng ăn (kg) Thuốc/ngày tuổi Bầy 1 1 0 251 56,2 33 dịch tả; 35-37 Aralis; 35-37 VitC Bầy 2 0 0 251 56,2 33 dịch tả Bầy 3 0 0 203 45,5 33 dịch tả Bầy 4 0 0 252,5 63,6 33 dịch tả Bầy 5 0 0 252,5 63,6 33 dịch tả Bầy 6 2 0 262,5 66,17 33 dịch tả; 37-39 aralis; 37-39 VitC Bầy 7 0 0 228 70,34 33 dịch tả Bầy 8 0 0 251 84,3 33 dịch tả Bầy 9 0 0 227,5 89,16 33 dịch tả

PHỤ CHƯƠNG

————— 12/6/2013 1:22:38 PM ————————————————————

Welcome to Minitab, press F1 for help.

General Linear Model: P Dau [C], P Cuoi[C], ... versus NT, Khoi

Factor Type Levels Values NT fixed 3 1 2 3 Khoi fixed 3 1 2 3

Analysis of Variance for P Dau [C, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 2.007 2.007 1.003 0.67 0.562 Khoi 2 0.927 0.927 0.463 0.31 0.751 Error 4 6.007 6.007 1.502

Total 8 8.940

Analysis of Variance for P Cuoi[C, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 3.307 3.307 1.653 0.68 0.559 Khoi 2 3.727 3.727 1.863 0.76 0.524 Error 4 9.787 9.787 2.447

Total 8 16.820

Analysis of Variance for P Dau [O, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 1795.8 1795.8 897.9 5.35 0.074 Khoi 2 140.2 140.2 70.1 0.42 0.684 Error 4 671.3 671.3 167.8

Total 8 2607.3

Analysis of Variance for P cuoi [, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 4902.9 4902.9 2451.4 7.63 0.043 Khoi 2 352.9 352.9 176.4 0.55 0.616 Error 4 1285.8 1285.8 321.4

Total 8 6541.6

Analysis of Variance for STTL, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 0.1570 0.1570 0.0785 0.38 0.706 Khoi 2 0.9220 0.9220 0.4610 2.24 0.223 Error 4 0.8242 0.8242 0.2060

Total 8 1.9032

Analysis of Variance for STTD, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 200.3 200.3 100.1 0.38 0.706 Khoi 2 1175.8 1175.8 587.9 2.24 0.223 Error 4 1051.3 1051.3 262.8

Total 8 2427.4

Analysis of Variance for STTL [O], using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 782.10 782.10 391.05 10.14 0.027

Error 4 154.22 154.22 38.55 Total 8 990.08

Analysis of Variance for STTgD, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 51.13 51.13 25.56 0.50 0.642 Khoi 2 13.70 13.70 6.85 0.13 0.879 Error 4 206.16 206.16 51.54

Total 8 270.99

Analysis of Variance for TTTA [O], using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 1242.24 1242.24 621.12 10.52 0.026 Khoi 2 35.54 35.54 17.77 0.30 0.755 Error 4 236.09 236.09 59.02

Total 8 1513.86

Analysis of Variance for TTTA [C], using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 0.6577 0.6577 0.3288 1.28 0.372 Khoi 2 0.5038 0.5038 0.2519 0.98 0.450 Error 4 1.0274 1.0274 0.2568

Total 8 2.1889

Analysis of Variance for MA (g/co, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 847.7 847.7 423.9 1.28 0.371 Khoi 2 643.7 643.7 321.9 0.98 0.452 Error 4 1319.4 1319.4 329.9

Total 8 2810.9

Analysis of Variance for CPAV (g), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 33.91 33.91 16.95 1.28 0.371 Khoi 2 25.75 25.75 12.87 0.98 0.452 Error 4 52.78 52.78 13.19

Total 8 112.44

Analysis of Variance for ME (kcal, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 9232 9232 4616 1.28 0.371 Khoi 2 7010 7010 3505 0.98 0.452 Error 4 14369 14369 3592

Total 8 30611

Analysis of Variance for FCR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 0.008422 0.008422 0.004211 1.67 0.298 Khoi 2 0.018156 0.018156 0.009078 3.59 0.128 Error 4 0.010111 0.010111 0.002528

Total 8 0.036689 Least Squares Means

.. P Dau [C .. .. P Cuoi[C .. .. P Dau [O .. NT Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 6.967 0.7075 11.733 0.9031 55.667 7.4794 2 8.100 0.7075 13.200 0.9031 72.867 7.4794 3 7.333 0.7075 12.267 0.9031 90.267 7.4794 Khoi

2 7.900 0.7075 13.233 0.9031 77.700 7.4794 3 7.133 0.7075 11.667 0.9031 73.067 7.4794

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của khối lượng cai sữa toàn ổ heo giai đoạn sau cai sữa 2856 ngày tuổi (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)