Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Trung Thành – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang. (Trang 87)

Đối với người dân:

- Tích cực tham gia và hưởng ứng chương trình xây dựng nông thôn mới. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong quá trình sản xuất.

- Luôn học hỏi, trau dồi các kĩ năng, kiến thức về trồng trọt và chăn nuôi trao đổi kinh nghiệm giữa các hộ.

- Nếu gặp khó khăn, có những thắc mắc gì trong cuộc sống sản xuất cần cơ quan quản lý giải quyết thì mạnh dạn đưa ra ý kiến để cơ quan quản lý biết và có thể đưa ra được giải pháp nhằm giảm thiểu những khó khăn cho người dân.

- Hiểu mục đích và ý nghĩa của các nội dung xây dựng nông thôn mới. - Đóng góp công, của để xây dựng nông thôn mới và sẵn sàng hiến đất để mở rộng đường giao thông trong thôn, xóm. Cùng tham gia quản lý, giám sát các công trình xây dựng của xã.

Đối với cơ quan quản lý:

- Họp dân để tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, nội dung về xây dựng nông thôn mới.

- Tổ chức các cuộc họp, tập huấn đối với người dân theo đề nghị của các cơ quan tư vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao năng lực của người dân và cộng đồng về phát triển nông thôn.

- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ người nghèo, giúp đỡ trong phát triển kinh tế, giúp thoát nghèo.

- Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã. Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn thành.

Quản lý và triển khai thực hiện các dự án, nội dung bao gồm việc thực hiện các bước từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao và đưa các dự án vào khai thác sử dụng.

- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan bộ, ngành từ Trung ương tới địa phương để chương trình xây dựng NTM không bị gián đoạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vân Anh (2013), “Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Hưng Đạo – thành phố Cao Bằng” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

2. Đàm Thị Hiền (2013), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Đức Long - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

3. Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

4. Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới,Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2009.

5. Quyết định số 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 6 năm 2010.

6. Quyết định số 342/QĐ-TTg về việc sửa đổi 5 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại QĐ số 491 ngày 16/04/2009,Thủ tường Chính phủ ban hành ngày ngày 20 tháng 02 năm 2013.

7. Quyết định 693/QĐ-UBND tỉnh Hà Giang về việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới của tỉnh Hà Giang, ban hành ngày 16/4/2013.

8. Tạp chí cộng sản (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới, http://giongvtnncongnghecao.com.vn/Tin-

Tuc/946_781/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc- tren-the-gioi.htm.

9. Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới., Bộ Nông nghiệp và PTNN ban hành ngày 04/10/2013.

10. UBND xã Trung Thành, Báo cáo tổng kết năm giai đoạn 2011 – 2013.

11. UBND xã Trung Thành, Báo cáo về các giai đoạn thực hiện các chương trình nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2013.

12. UBND xã Trung Thành (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Trung Thành – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang giai đoạn

2011 - 2020, Hà Giang.

13. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 67).

14. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 1996, tr. 80

15. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 93-94

16. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ TRUNG THÀNH

Số phiếu: ……

Ngày pv: ……….

Họ và tên người phỏng vấn: Địa chỉ:

I. Thông tin chung về người được phỏng vấn Họ và tên người được phỏng vấn:(Nam/nữ) Tuổi:………

Dân tộc:

Trình độ học vấn:………... Chức vụ:

Số điện thoại:

II. Nội dung phỏng vấn: 1. Thành phần dân tộc

Xin ông (bà) cho biết xã Trung Thành có những thành phần dân tộc nào ?

STT Dân tộc Số lượng Tỉ lệ (%) Hộ Khẩu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng

3. Tình hình đất đai

Tổng diện tích tự nhiên:………. Đất nông nghiệp:…………

Đất phi NN:……….Đất chưa SD: 4. Thực trạng nông thôn tại địa phương 4.1. Quy hoch Tình hình quy hoạch tại địa phương đang diễn ra như thế nào? Có Không Số lượng + Có quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ □ □ …………

+ Có quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới □ □ ………….

+ Có quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp □ □ ………… + Những khó khăn gặp phải là gì? ………. ………. ………. ………. ………. + Những thuận lợi : ………. ………. ………. ……….

+ Giải pháp để thực hiện tiêu chí quy hoạch ……….

……….

……….

4.2. Giao thông 4.2.1. Đường liên xã

STT Tên đường Chiều rộng (m) Chiều dài (km) Kết cấu

1 2 Tổng

4.2.2 Đường liên Thôn

STT Tên đường Chiều rộng (m) Chiều dài (km) Kết cấu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng 4.2.3. Đường ngõ xóm

STT Tên đường Chiều rộng (m) Chiều dài (km) Kết cấu

1 2 2 3 4 4.2.4 Đường ni đồng

STT Tên đường Chiều rộng (m) Chiều dài (km) Kết cấu

1 2 Tổng

+ Những khó khăn gặp phải là gì? ………. ………. ………. + Những thuận lợi : ………. ………. ……….

+ Giải pháp để thực hiện tiêu chí giao thông ……….

……….

……….

4.3. Thy li Điều kiện thủy lợi tại địa phương? ……….

……….

……….

……….

……….

Những công trình thủy lợi hiện có tại địa phương: ……….

……….

……….

……….

Hệ thống thủy lợi có đáp ứng được yêu cầu sản xuất và dân sinh hay không ? Có □ Không □ Tổng số km kênh mương ………km Số km kênh mương bê tông:………km + Những khó khăn/thuận lợi là gì? ……….

……….

……….

+ Giải pháp để thực hiện tiêu chí thủy lợi ……….

……….

……….

……….

4.4. Đin Địa phương sử dụng nguồn điện nào? ………. ………. ………. Công suất: STT Tên trạm biến áp Công suất (KVA) Đánh giá 1 2 3 4 5 6 7 8 Hệ thống điện có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không? Có □ Không □ Số hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn:……hộ 2.5. Trường hc Có trường nào trên địa bàn thôn không? Nếu có : Đó là những trường nào? ……….

……….

……….

……….

……….

Xã có bao nhiêu điểm trường, đó là những điểm trường nào? ………

………

………

………

Đã đạt chuẩn quốc gia chưa? Có □ Không □ Có khó khăn gì không? ……….

……….

……….

……….

Giải pháp để thực hiện tiêu chí về trường học ………. ………. ………. ………. ………. ………. 2.6 cơ s vt cht văn hóa Thôn (xóm) có nhà văn hóa và khu thể thao thôn bản đạt quy định của Bộ VHTT và du lịch chưa?

Có □ Không □ Nếu có thì là bao nhiêu thôn:………

Nếu không thì số thôn chưa có:……

Giải pháp để thực hiện tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa ……….

………. ……….

4.7. Ch nông thôn

Trên địa bàn thôn (xóm) có chợ không? Có □ Không □

Nếu có thì chợ đạt tiêu chuẩn của Bộ xây dựng không? Có □ Không □

4.8. Bưu đin

Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông không?Có □ Không □ Có Internet đến thôn, xóm không?Có □ Không □

Giải pháp để thực hiện tiêu chí về bưu điện

………. ………. ……….

4.9. Nhà dân cư

Thôn có bao nhiêu:

+ Số nhà đạt tiêu chuẩn bộ xây dựng……(nhà) + Số nhà tạm, nhà dột nát:………...(nhà)

+ Số nhà sống trên các đỉnh núi cao………..(nhà)

Tình hình thực hiện công tác hỗ trợ nhà ở, xóa nhà tạm, nhà dột nát tại địa phương như thế nào?

………. ………. ………. Tình hình thực hiện công tác vận động người dân không sống trên các đỉnh núi cao: ……… ……… ……….

Giải pháp để thực hiện tiêu chí về nhà ở?

……… ………..

4.10. Thu nhp

Thu nhập bình quân đầu người/năm của xã: ………… (Triệu đồng/ người/ năm)

Giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân là gì?

……….

……….

……….

……….

4.11. H nghèo Trong thôn có bao nhiêu: Hộ giàu,khá:………(hộ); Nguồn thu nhập thường xuyên : ………. ………. ………. ………. ………. Hộ TB………..(hộ)……;

Nguồn thu nhập thường xuyên : ………. ………. ………. ………. ………. Hộ nghèo………….(hộ) Nguồn thu nhập thường xuyên : ……….

……….

……….

……….

Nguyên nhân nghèo là gì? ……….

……….

……….

……….

……….

Giải pháp để giảm tỉ lệ hộ nghèo: ………. ………. ………. ………. ………. 4.12. Cơ cu lao động Tổng số lao động:…………(LĐ) Lao đông Nam: ………….; lao động Nữ……….

+ Số lao động nông nghiệp:…………...(LĐ);

Họ thường làm gì? ………. ………. ………. ………. ………. ……….

+ Số lao động phi nông nghiệp:……….(LĐ) Họ thường làm gì? ………

………

Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên trên tổng số lao động tại địa phương là bao nhiêu ?...(%)

Những thuận lợi/khó khăn về lao động tại địa phương: ……….

……….

……….

……….

Giải pháp để thực hiện tiêu chí về cơ cấu lao động: ………. ………. ………. ………. ………. 4.13. Hình thc t chc sn xut Trên địa bàn thôn có hợp tác xã nào không? Có □ Không □ (Nếu có ) thì Tên của HTX là: ………..

... ... ... Hoạt động về lĩnh vực gì?... ……… ……… ………. ………. ………. ……….

Hoạt động có hiệu quả không? Có □ Không □ Làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã? ……….

……….

……….

……….

Số hộ gia đình của xã đầu tư thâm canh lúa, ngô theo quy trình kĩ thuật ………

4.14. Giáo dc

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề):(%)

Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường 6-14 tuổi của xã ………... (%)

4.15. Y tế Thôn có trạm y tế không? Có □ Không □ Nếu có thì khả năng phục vụ như thế nào? ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Tình hình chăm sóc sức khỏe tại địa phương: ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế: (%) 4.16. Văn hóa Những nét văn hóa truyền thống tại địa phương: ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Có bao nhiêu hộ đạt gia đình văn hóa ……….. (hộ)

Giải pháp lưu giữ những nét văn hóa truyền thống tại địa phương

………

………

………

Xã còn tập tục tảo hôn không ? ……….

Nếu còn, có biện pháp gì để xóa bỏ: ………..

………

………

4.17. Môi trường Nguồn nước sinh hoạt chính được lấy chủ yếu từ nguồn nào?

………

………

Số hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia là bao nhiêu?(Hộ) Trên địa bàn thôn có các cơ sở SX-KD nào? ……….

……….

……….

……….

Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường không? Có □ Không □ Có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp không? Có □ Không □ Nếu có là các hoạt động nào? ……….

……….

……….

……….

Trên địa bàn thôn (xóm) có nghĩa trang không? Có □ Không □

(Nếu có) Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch không? Có □ Không □

Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý như thế nào?

……….

……….

……….

……….

Tỷ lệ hộ gia đình đã có công trình phụ: ………...(%)

Tỷ lệ hộ gia đình đã có chuồng trại gia xúc xa nhà: …… (%)

Giải pháp để thực hiện tiêu chí này: ……… ……… ……… ……….………… ………. 4.18. H thng t chc chính tr xã hi vng mnh Cán bộ xã đạt chuẩn chưa?Có □ Không □ Số lượng cán bộ xã đạt chuẩn là bao nhiêu?(người) Hoạt động của các tổ chức chính quyền, đoàn thể: ……… ……… ……… ……… ……… ………..

Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên không ?

Có □ Không □

Tình hình an ninh trật tự tại thôn (xóm): ………. ………. ………. ………. ……….

Những tệ nạn xã hội tại địa phương: ……….

……….

……….

……….

……….

Thôn ( xóm) đã có những biện pháp nào để xóa bỏ tệ nạn xã hội: ………...

...

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà) ……….

……….

……….

……….

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG

NÔNG THÔN MỚI

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây (khoanh tròn vào những ý được cho là đúng):

1. Ông (bà) có biết trương trình NTM bắt đầu thực hiện năm nào không ?

a. Có b. Không

2. Ông (bà) đã cùng tham gia thực hiện tiêu chí nông thôn mới nào chưa ?

a. Có b. chưa

3. Ông (bà) đã được nghe giới thiệu về mục đích, ý nghĩa và các nội dung xây dựng nông thôn mới chưa?

a. Đã được nghe đầy đủ;

b. Đã được nghe nhưng chưa nhiều lắm; c. Chưa được nghe.

4. Ông (bà) đã hiểu được mục đích, ý nghĩa và các nội dung xây dựng nông thôn mới chưa?

a. Đã hiểu được; b. Chưa thật hiểu lắm; c. Chưa hiểu gì cả.

5. Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp công, của để xây dựng nông thôn mới không ?

a. Sẵn sàng đóng góp; b. Còn tùy;

c. Không muốn đóng góp.

6. Nếu không muốn đóng góp công, của để xây dựng nông thôn mới thì lý do là gì ?

a. Do nghèo;

b. Do không tin tưởng vào việc xây dựng nông thôn mới; c. Do sợ tham nhũng;

7. Ông (bà) có sẵn sàng hiến đất để mở rộng đường giao thông trong thôn, xóm không?

a. Sẵn sàng; b. Còn tùy;

c. Không hiến đất.

8. Ông (bà) thấy trương trình nông thôn mới đem lại lợi ích ( cải thiện) gì cho cuộc sống của người dân nơi đây không?

a. Có b. Không

Nếu không ngại, xin Ông (bà) cho biết: - Họ và tên:

- Giới tính: - Năm sinh: - Địa chỉ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Trung Thành – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang. (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)