Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chất kinh tế cũng như mục đích công dụng đối với quá trình sản xuất khác nhau. Tùy theo mục đích quản lý và xem xét chi phí dười từng góc độ mà có cách phân loại chi phí cho phù hợp
Chi phí sản xuất tại xưởng may 7-5 được phân loại như sau: Chứng từ gốc (phiếu xuất
kho, hóa đơn GTGT…)
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154
Sổ kế toán chi tiết TK 621, 622, 627, 154
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tính giá thành sản phẩm, Phiếu nhập
Sinh viên: Tô Thị Gấm - Lớp QTL 701K 40 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm nguyên vật liệu chính là các loại vải và nguyên vật liệu phụ như cúc, chỉ, khóa,…được sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm và được hạch toán rõ ràng đã sử dụng để sản xuất cho loại sản phẩm nào.
Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản chi phí doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp.
Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
2.2.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Xí nghiệp xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng mã hàng cụ thể, kế toán căn cứ số liệu ghi trên chứng từ để tập hợp trực tiếp vào mã sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.
Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành của toàn bộ quy trình công nghệ. Quy trình sản xuất sản phẩm tại Xưởng may gồm các giai đoạn: cắt, may, hoàn thiện sản phẩm. Kết thúc giai đoạn cắt tạo ra các bán thành phẩm không có giá trị sử dụng hoàn chỉnh trong nền kinh tế. Vì vậy xí nghiệp không xác định đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm. Bán thành phẩm được chuyển sang giai đoạn may rồi hoàn thiện, chỉ đến khi sản phẩm được hoàn thành kiểm tra chất lượng thì mới được tính giá thành.
2.2.3. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành: Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, vào chu kỳ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp thì kỳ tính giá thành là tháng.
Sinh viên: Tô Thị Gấm - Lớp QTL 701K 41 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành xí nghiệp lựa chọn tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn).
Công thức tính giá thành:
= + -
2.2.4. Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại xưởng may 7 - 5