Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao và số lượng sản phẩm dở dang biến động qua các kỳ.
Đặc điểm của phương pháp này là kế toán chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại như chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ cho giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải căn cứ sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lượng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương. Dựa theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm để quy đổi số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng thành phẩm tương đương.
Phương pháp này thích hợp khi các chi phí chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu giá thành
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kỳ trực tiếp phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm dở hoàn thành trong kỳ dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = x + +
Sinh viên: Tô Thị Gấm - Lớp QTL 701K 16 - Đối với chi phí bỏ hết 1 lần vào sản xuất ngay từ đầu quy trình công nghệ, được coi như phân bổ đồng đều cho cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang ( thường là 621).
- Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình sản xuất (thường là 622, 627), gọi là chi phí chế biến được phân bổ cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành.
Trong đó: