Giải pháp chống độc quyền

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2003 (Trang 57)

5. Một số chính sách kiểm soát giá thuốc trên thế giới

3.4.2. Giải pháp chống độc quyền

- Ban hành các quy định về nhập khẩu song song và tổ chức nhập khẩu song song các thuốc đang bị áp đặt giá cao tại Việt Nam.

- Ban hành các quy định về s x theo hợp đồng, cho phép sx theo hợp đồng 1 số thuốc chuyên khoa đặc trị, khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực s x thuốc.

- Sửa đổi quy chế đăng kí, nhập khẩu thuốc phù hợp với thực tế. Cần có các chế tài xử lý hành vi độc quyền và liên kết độc quyền.

3.4.3. Giải pháp vê sử dụng thuốc

+ Luật pháp hoá việc sử dụng thuốc gốc: đây là biện pháp chiến lược để ổn 5 định giá thuốc. Đồng thời, với việc quy định kê đơn hướng dẫn dùng thuốc

generic cần có quy định dược sĩ của nhà thuốc được quyền thay thế BD = thuốc generic. Việc này phải được luật pháp hoá và sử lý nghiêm khi có vi phạm, tạo điều kiện cho dân được dễ dàng khám bệnh.

+ Cần tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nhân viên y tế và người tiêu dùng về chính sách sử dụng thuốc generic, thuốc s x trong nước bằng biện pháp này có thể thay đổi hành vi sử dụng thuốc sai lệch, khắc phục thói quen chạy theo biệt dược.

3.4.4. Cơ chê quản lý giá

- Pháp lệnh giá được UBTV quốc hội thông qua 26/4/02 và được Chủ tịch •a nước công bố hiệu lực từ 1/7/02 là cơ sở pháp lý dể thực hiện sự quản lý thuốc

phù hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN. Do đó, trong dự thảo của chính phủ hướng dẫn thi hành 1 số điều của pháp lệnh giá cần bổ sung mặt

hàng thuốc phòng chữa bệnh cho người vào danh mục hàng hoá do nhà nước quản lý giá, bình ổn giá.

- Nhà nước cần sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lỳ giá thuốc, tăng cường chỉ đạo phối hợp giữa các bộ ngành để quản lý nhà nước về giá thuốc.

- Tham khảo kinh nghiệm 1 số nước Nhà nước nên quy định thặng số cho từng cấp bán buôn, bán lẻ để quản lý giá thuốc.

- Bộ Y tế có văn bản đề nghị Bộ tài chính xem xét lại việc áp mã thuế và việc dựa vào giá bán lẻ để tính thuế nhập khẩu.

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý thuốc và giá thuốc. Ban hành các chế tài xử phạt đủ mạnh để có cơ sờ cho việc sử lý vi phạm trong lĩnh vực trên.

3.4.5. Phát triển công nghiệp dược nội địa

- Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà s x nội địa, nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thuốc mới, phục vụ mô hình bệnh tật của đất nước. Tổng công ty dược VN cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hiện đại hoá các xí nghiệp s x thuốc, đầu tư s x 1 số nhóm nguyên liệu kháng sinh hoá dược thiết yếu, dược liệu để chủ động nguồn nguyên liệu ... - Các chủ chương mới của Bộ Y tế 1 mặt cần nâng đỡ các nhà sản xuất về mặt bản quyền sở hữu trí tuệ và xuất khẩu nhưng mặt khác phải kiên quyết hơn trong việc thúc ép các công ty này nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất của mình cần tiến hành sớm việc rà soát toàn bộ hệ thống các nhà sản xuất Việt Nam và có những biện pháp kiên quyết nhằm củng cố nâng cao năng lực và uy tín của các nhà sản xuất trong nước.

- Cục quản lý dược cần đóng vai trò tích cực hơn làm cầu nối giữa nhà sx - bác sĩ điều trị - bệnh nhân, điều hoà mối quan hệ này bằng hệ thống thông tin đa chiều, chuyên nghiệp và rộng khắp giúp thuốc nội có tiêu chuẩn chất lượng cao chiếm được lòng tin của giới chuyên môn và người bệnh.

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1. Kết luận:

Sau khi tiến hành khảo sát thực tế thu thập số liệu về sự biến động giá thuốc giai đoạn 2000-2003, phân tích 1 số nguyên nhân gây lên sự biến động giá cho thấy 1 số nét nổi bật:

4.1.1. Về tình hình biến động giá

Giai đoạn 2000-2003 giá thuốc có biến động, sự biến động này tập trung vào 2 thời điểm T3, T I0/03 với nhiều khu vực, nhiều chủng loại và với nhiều giá trị khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu vào thuốc NK đặc biệt là các thuốc thuốc chuyên khoa, biệt dược, còn với các TTY giá tương đối ổn định.

4.1.2. Về nguyên nhân tăng giá Có 2 nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan: tình hình biến động giá xăng dầu, giá EURO, giá nguyên liệu, tiền lương, điện tăng, yếu tố lạm phát.

- Nguyên nhân chủ quan: Do CNDP chưa phát triển, những yếu kém trong cơ chế quản lý, cung ứng thuốc, yếu tố thầy thuốc...

Trong đó nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, mấu chốt gây lên sự biến động giá. Các giải pháp nên tập trung vào nguyên nhân này.

4.2. Đề Xuất

Để khắc phục được các nguyên nhân trên, để đạt được mục tiêu bình ổn giá thuốc, người dân được mua thuốc với giá hợp lý, việc thực hiện các giải pháp như đã đề xuất là rất quan trọng, muốn thực hiện nó nhà nước và các bộ ngành cần có kế hoạch phân công và chỉ đạo thực hiện cụ thể như :

• Với Nhà nước

+ Sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá thuốc phòng và chữa bệnh cho người.

+ Tăng cường chỉ đạo sự phối hợp giữa các bộ ngành để quản lý nhà nước về giá thuốc.

+ Tập trung đầu tư cho ngành dược Việt Nam thực hiện “chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2010” thành ngành kinh tế mũi nhọn đảm bảo chủ động và khắc phục những bất cập hiện nay.

• Bộ Y Tế và các Bộ ngành có liên quan cần :

+ Bộ Y tế cần hoàn thiện và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý thuốc và giá thuốc: như quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, quy chế đấu thầu thuốc sử dụng trong khu vực khám chữa bệnh ... loại bỏ những yếu tố tiêu cực trong lĩnh vực quản lý thuốc và giá thuốc.

+Bộ Y tế phối hợp với bộ Thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư ban hành quy định về NK song song, s x theo hợp đồng và hướng dẫn triển khai thực hiện. Cần có các chế tài: xử lý hành vi độc quyền, liên kết độc quyền và bán phá giá thuốc. + Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan truyền thông, các phương tiện thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền giáo dục về việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong người dân. Bộ tài chính cần phối hợp với Bộ Y tế trong việc sửa đổi các quy định về đăng kí nhập khẩu, tính thuế...

+ Bộ Y tế phối hợp Bộ tài chính, Bộ Thương mại tăng cường thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực quản lý thuốc và giá thuốc.

• Với các doanh nghiệp và các đơn vị thực thi: cần thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước và Bộ Y tế về quản lý thuốc và giá thuốc.

>

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y Tế (2003), Báo cáo kết quả thanh tra giá thuốc (từ 25/3- 6/4/03), BYT số 118/2003/BC-T Tra.

2. Bộ Y Tế (2003), Báo cáo kết quả thanh tra kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho người - BYT thanh tra liên ngành số 608 /BC -T tra.

3. Bộ Y Tế (2003), Báo cáo kết quả thanh tra tình hình cung ứng thuốc tại 1 số bệnh viện - BYT.

4. Bộ Y Tế (2004), Báo cáo về 1 số giải pháp cấp bách nhằm bình ổn giá thuốc chữa bệnh cung ứng cho nhân dân - BYT 23/3/2004.

5. Bộ Y Tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT- BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện.

6. Bộ Y Tế (2003), Dự thảo lần 4: về việc ban hành nghị định của chính phủ về quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho người.

7. Bộ Y Tế (2004), Hội nghị tổng kết công tác dược 2003, triển khai kế hoạch công tác dược năm 2004- BYT T4/2004.

8. Bộ Y Tế (2004), Nghị định 120/2004/NĐ-CP về quản lý giá thuốc phòng, chữa bệnh cho người.

9. Bộ Y Tế (2003), Thông tư 08 /2003/TTLT/BYT-BTC về việc niêm yết thuốc chữa bệnh cho người.

10. Trần Thị Lan Anh (2000), “Góp phần nghiên cứu chính sách giá cả và

sản phẩm trong chiến lược Marketing của 1 số công ty Dược Phẩm

nước ngoài tại Việt Nam ”, Luận văn 2000.

11. Nguyễn Thanh Bình (2001), Dịch tễ dược học, Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội.

12. Nguyễn Quỳnh Chi (2001), Giá cả và chiến lược giá, NXB Tài chính. 13. Trần Thị Trung Chiến (2001), Xảy dựng y tế Việt Nam công bằng và

phát triển, NXB Y học.

14. Nguyễn Thị Thái Hằng - Lê Viết Hùng (2001), Kinh Tế Dược, Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội.

15. Nguyễn Tiến Hoàng (94), “Giá trị giá cả và sự điều tiết giá cả của nhà nước theo cơ chế thị trường”, Luận án tiến sĩ 1994.

16. Nguyễn Thị Hương (2003), “Phân tích đánh giá về hạch toán giá thành và hiệu quả kinh tế của xí nghiệp dược phẩm 120”, Luận văn thạc sĩ dược học 2003.

17. Phan Thị Thanh Tâm (2001), “Nghiên cứu đánh giá 1 số yếu tố ảnh

hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam trong 10 năm 1991-2000”, Luận

văn thạc sĩ dược học 2001.

18. Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lê Nin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2002.

19. Thuế suất 2002, 2003, Nhà xuất bản Tài chính.

20. Kinh tế xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, Nhà xuất bản Thống Kê. 21. Niên giám thống kê (2000, 2001, 2002, 2003), Nhà xuất bản Thống Kê. 22. Quản lý nhà nước về cung ứng thuốc trong cơ chế thị trường, Trường Đại

học Y Tế Cộng Đồng, Nhà xuất bản Y học.

23. Quản lý dược bệnh viện - Trường đại học y tế Cộng Đồng, nhà xuất bản Y học.

24. Những vấn đề cơ bản của Kinh tế Y Tế - Nhà xuất bản Y học 2002. 25. Vũ Công Chính (2003), “Cơ chế nào để bình ổn giá thuốc trong nền

kinh tế thị trường”, Tạp chí thị trường giá cả, số 4/2003, tr 24-28. 26. Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Cần xây dựng chính sách về giá thuốc” ,

Tạp chí dược học, T9/01, tr3-4.

27. Nguyễn Xuân Hùng (2004), “Cần xây dựng phương án thích hợp cho chính sách giá thuốc của Việt Nam", Tạp chí dược học Tl/2004, tr5-6 28. Bạch Minh Huyền (2002), “Độc quyền và các giải pháp điều tiết độc

quyền”, Tạp chí thị trường giá cả TI/02.

29. Hữu Mạnh (2003), “Diễn biến giá dầu khu vực”, tổng hợp từ AFP, AP, the Economist T3/03.

30. Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Anh Tuấn (2001), “Những đặc điểm cơ bản của tài chính tiền tệ thế giới 2003”, Tạp chí Những vấn đề thế giới, số

1(93) 2001, tr 2 8-36.

31. Nguyễn Xuân Sơn(2003), “Một vài ý kiến về vấn đề nhập khẩu song song trong lĩnh vực dược phẩm”, Tạp chí Dược học số 4/03, tr 4 - 6. 32. Nguyễn Tiến Thoả (2002), “Độc quyền và biện pháp kiểm soát độc

33. Nguyễn Tiến Thoả (2003), “Những áp lực gây lạm phát trong 6 tháng đầu năm 2003 ”, Tạp chí thị trường giá cả T7/03, tr 3 - 6.

34. Nguyễn Tiến Thoả (2003), “Hai tháng lạm phát 3.1%”, Tạp chí thị trường giá cả số 3/03, tr 8 - 9.

35. Mai Thu (2003), “Quản lý giá, binh ổn thị trường thuốc phòng chữa bệnh cho người, 1 đòi hỏi cấp bách”, Tạp chí thị trường giá cả

T6/2003, tr 28 - 30.

36. Lê Văn Truyền (2003), “Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, công nghiệp dược Việt Nam phấn đấu đảm bảo 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010", Tạp chí dược học s ố4 /03, tr 2 - 3.

38. x ihí thuốc men giảm bớt

gánh nặng chi phí y tế và sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực tài chính y tế", Tạp chí thị trường giá cả T8/ 2003, tr 13 - 15.

PHỤ LỤC 1: BIẾN ĐỘNG GIÁ MỘT s ố NHÓM THUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2003

Bảng la: Biến động giá 1 số thuốc thuộc nhóm tim mạch (Đơn vị : đồng)

TT Tên thuốc Tll/oo Tl/01 T9/01 T4/02 Tll/02 Tl/03 T5/03 T7/03 T10/03 T12/03

1 NirEDIPIN lOmg - Hung 5000/vỉ 5000 4000 4000 4000 3000 4000 4000 4000 4000

2 COVERSYL 4mg - Pháp 85000/vỉ 85000 96000 99000 98000 90000 102000 102000 106000 105000 3 AMLODIPIN 5mg - ấn Độ 18000/vỉ 18000 18000 18000 33000 15000 20000 13000 12000 12000 4 AMLOR 5mg - Mỹ 72000/vỉ 72000 73000 73000 74000 73000 74000 76000 78000 77000 5 RENITEC 20mg - Mỹ 70000/vỉ 70000 74000 74000 68000 55000 67000 63000 73000 65000 6 EDNYT 5mg - Hung 36000/lọ 36000 38000 38000 45000 45000 45000 45000 46000 45000 7 L ASIC 40mg - Pháp 22000/vỉ 22000 21000 20000 25000 30000 30000 22000 40000 45000 8 CORAMIN GLUCO - Thuỵ Sĩ 6000/vỉ 6000 6000 7.500 8.500 9000 10000 10000 10000 16000 9 NITROGLY CERYL

2.5 mg - Nga 7.500M 7500 7500 8000 8000 8000 9000 8000 9000 9000

10 TENORMYL 50mg-Pháp 37000/vỉ 37000 39000 39000 40000 40000 39000 43000 45000

1) t

Bảng lb: Biến động giá 1 số thuốc nhóm Vitamin (ĐV: Nghìn đồng)

Tt Tên thuốc T12/00 T5/01 Tll/01 T5/02 Tll/02 T2/03 T5/03 T7/03 Tll/03 T3/04

1 Vitamin A 5000MUI - Hung 9/vỉ 9 9 9 4,5 7 8 8 11 8

2 Vitamin AD 2MUI/10ml - Pháp 33Aọ 33 33 33 22 36 36 36 42 28

3 Vitamin E 100MUI - Mỹ 36/Lọ 36 36 34 32 32 34 34 37 37

4 Vitamin E TN 400MUI -Thái Lan 52/lọ 48 48 48 48 48 53 62 57 59

5 Vitamin E lOOmg - VN 32/lọ 20 32 32 20 20 22 20 20 22

6 Vitamin B5 lOOmg - Pháp 32/hộp 32 34 34 35 35 38 38 38 45

7 Laroscorbine 500mg - Pháp 46,8/lọ 48 48 48 42 45 48 48 48 48

8 PLUZZ 60mg - Hung 17/tube 17 18 18 20 20 19 22 21 24

9 Calcimot 325mg - Thuỵ Sĩ 24/tube 24 24 30 30 30 40 35 31 36

Bảng lc: Biến động giá 1 số thuốc nhóm Kháng sinh (ĐV: nghìn đồng)

STT Tên thuốc T12/00 T5/01 T10/01 T5/02 Tll/02 T2/03 T5/03 T9/03 TU/03 T3/04

1 CEFACLO 250 mg - Pháp 10,8/vi 10,8 10,8 11 13 13 14 13 14 14,5

2 CEFACLO 375mg -Pháp 15/viên 15 15 15 16 15 16 16 16 16

3 Sữo CEFACLO 125mg/5ml-P 73/lọ 73 73 75 80 79 80 80 82 84

4 UNASYN 375 mg -Mỹ 128/hộp 140 140 140 150 140 150 148 153 150

5 ERYTHROMYCIN500mg VN 7/vỉ 7 7 7 7 7,5 8 7,5 8 8

6 ROVAMYCIN 3MUI-Pháp 6,3/viên 6,3 6,3 6,4 6,6 7,2 7,2 7,7 7,8 8

7 Siro EES 125mg/5 ml-Mỹ 50/lọ 50 50 50 52 58 55 50 54 54

8 KLACID 500mg-Mỹ 23Mên 23 23 23 34 37 37,5 42 37 36

9 Sừo Z1THR0MAX 125mg/5ml-Mỹ lOOAọ 100 105 105 106 106 110 110 110 110

PHỤ LỤC 2: BIÊN ĐỘNG GIÁ MỘT s ố THUỐC THIÊT YÊU NĂM 2003

NHÓM THUỐC HẠ SỐT GIẢM ĐAU

(Đơn vị: đồng) Tên thuốc Tên nước

s x TI T4 T7 T10 T12 Aspirin viên 0,5 g VN 1000/vỉ 1000 1.500 1000 1000 Ibuproíen 200mg VN 2000/vỉ 2000 2000 3000 3000 Dicloíenac 50mg VN 2000/vỉ 2000 2000 4000 4000 Paracetamol lOOmg VN 1.500/lọ 1.500 1000 1.500 1.500 Paracetamol 500mg Pháp 6000/vỉ 6000 6000 5000 5000

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2003 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)