Khảo sát sự biến động giá thuốc tại 1 số bệnh viện

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2003 (Trang 27)

5. Một số chính sách kiểm soát giá thuốc trên thế giới

3.2.4. Khảo sát sự biến động giá thuốc tại 1 số bệnh viện

Nếu khảo sát sự biến động giá bán lẻ cho ta cái nhìn chung về sự biến động giá tại hệ thống nhà thuốc thì việc khảo sát giá tại các bệnh viện sẽ cho thấy sự biến động giá tại các khoa dược bệnh viện, 1 mảng lớn trong hệ thống cung ứng phân phối thuốc. Tại đây việc cung ứng chủ yếu thông qua hình thức đấu thầu (6th-l năm). Vì vậy sự biến động giá cũng theo từng giai đoạn thầu. Qua khảo sát tại 1 số bệnh viện kết quả cho như sau:

Bảng 9: Biến động giá thuốc tại Bệnh viện Việt Đức (Đơn vị: đồng) T h ứ tự T ên th u ố c và h à m lư ợng ĐV Đơn giá VAT T6/02 Đ ơn giá VAT T12/02 Đ ơn giá VAT T3/03 Đ ơn giá VAT T10/03 T ă n g % 1 DOPAMINE 200mg/5ml- Đức ống 6.300 6.300 6.300 7.717 22,5 2 NALOXONE 0.4 mg/lml- úc ống 18.900 38.850 105 3 NEOSTIGMIN 0.5mg//lmI-Đức ống 2.730 2.730 3.675 34,6 4 HYPNOVEL 5mg/5ml- Thuỵ Sĩ ông 14.070 14.070 15.225 15.225 8,3

5 SEDUXEN5mg- Hung Viên 252 252 252 262 4

6 BUSCOPAN 20mg/lml- Đức ỏng 5.670 5.670 6.300 6.094 7,4 7 DEPERSOLON 30mg/lml-Hung ống 7.875 7.875 7.875 9.660 22,6 8 FELDENE20mg/2ml- Pháp ống 16.380 16.380 16.380 17.299 5,6

9 INSULIN 400IU -Tiệp ông 42.000 42.000 42.000 45.675 8,7

10 FORANE 250ml-Anh Hộp 1.042.356 1.042.356 1.024.356 1.124.099 7

Nhân xét: Tại bệnh viện Việt Đức với gói thầu 1, 2 của năm 2002 giá thuốc hầu như không đổi. Nhưng đến gói thầu 1, 2/2003 giá thuốc bắt đầu tăng trong đó có 6/10 thuốc tăng từ 4 - 10%, 4/10 thuốc tăng >20% cá biệt có loại tăng đến 105% như Naloxon 0,4mg...

Bảng 10: Biến động giá thuốc tại bệnh viện Lao Phổi (Đơn vị: đồng)

Tt Tên thuốc , hàm lượng ĐV Giá

T6/02 Giá T9/02 Giá T3/03 Giá T6/03 Giá T10/03 % chênh 1 ADONA 25mg-Japan ống 15.060 15.330 15.330 16.800 16.800 11,5

2 ADRENOXYL 10mg-France Viên 1.102 1.102 1.102 1.188 1.187 7,7

3 ASLEM 0.3mg -VN ống 5.700 6.500 6.500 6.500 7.875 38

4 AXEPIM lg -Bristol Myer Lọ 22.501 22.501 22.501 24.748 24.748 10

5 c vit 0.5 g -VN ống 483 483 483 567 672 39 6 CEFALOJECTlg-Bristol Myer Lọ 40.000 40.000 40.000 42.000 42.000 5 7 DEPERSOLON 30mg-Hung ống 8.190 8.190 7.875 9.660 9.660 17,9 8 SPARTEIN 50mg-VN ông 315 315 892.5 945 682.5 116,6

9 ENERVONC-United phartna Viên 890 924 924 1.012 1.050 17,9

10 BRISTOPEN 0.5 g- Bristol Viên 5.293 5.293 5.293 5.828 5.828 10

Nhân xét: Qua khảo sát 10 mặt hàng có biến động giá, lấy 2 thời điểm T6/02, T10/03 làm mốc so sánh, kết quả cho thấy tại T3 có 9 mặt hàng tăng giá, tại thời điểm T10 có 4 mặt hàng tăng giá trong đó có 5 loại tăng >10%, 2 loại tăng >30% như Vitamin c tăng 39% hay Aslem tăng 38%, cá biệt Spartin tăng 116,6%.

Như vậy có thể thấy thời gian vừa qua mà cụ thể là năm 2003 là năm

giá thuốc có nhiều biến động. Sự biến động này diễn ra quy mô tương đối

rộng với nhiều chủng loại khác nhau, nhiều khu vực khác nhau và với tỷ lệ cũng hết sức khác nhau, trong đó tập trung vào 2 thời điểm T3 và T I0/03. Vậy lý do gì gây ra sự biến động đó? để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng đi vào phân tích 1 số nguyên nhân gây tăng giá thuốc.

3.3. Phân tích một số nguyên nhân gây biến động giá thuốc 3.3.1. Nọuvên nhân khách auati

3.3.1.1. Ảnh hưởnư của tình hình thếữìớỉ

♦♦♦ Giá xănư dầu tănư

Xăng dầu là một nguồn nguyên liệu năng lượng quan trọng không chỉ với Việt Nam mà với cả thế giới bởi rất nhiều ngành công nghiệp chiến lược, quan trọng phải phụ thuộc vào nó. Bởi vậy khi giá xăng dầu có biến động tất yếu các ngành khác bị ảnh hưởng theo. Thực tế trong thời gian vừa qua đã chứng minh cho điều đó.

Bảng 11: Diễn biến giá xàng dầu trên thế giới năm 2003

(Đơn vị: USD/ thùng) Tháng 15/1 18/2 11/3 15/4 17/5 17/6 11/7 1/8 12/9 17/10 14/11 17/12 dầu Brent 28,10 32,55 34,26 24,78 25,55 28,25 28,15 30,25 27,95 30,10 29,30 29,98

(Nguồn: Thomson datastream)

Từ bảng trên có đồ thị

'Cd

• tH

3 8

Tháng

Hình 7: Đồ thị diễn biến giá xăng dầu năm 2003

Nhân xét: tại thời điểm T3 giá xăng dầu tăng vọt, theo các chuyên gia đây là mức giá cao nhất kể từ T9 /00, tại thời điểmT3 giá dầu tăng lên 20-40%. Vậy lý do gì khiến giá dầu tăng cao như vậy: có 3 nguyên nhân

s Quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Iraq: do lraq là nước có trữ lượng dầu mỏ vào loại hấp dẫn nhất thế giới chỉ sau Arap Saudi, theo kết quả khảo sát:

Bảng 12: Trữ lượng dầu của 1 sô nước năm 2003 (Đơn vị: Tỷ thùng)

Nước Arapsaudi Iraq Kwait Iran Venezuela

Số lượng 265,3 115 98,8 96,4 47,6

Như vậy kho dầu lửa đất nước này đựơc coi là miếng mồi hấp dẫn đối với các công ty dầu lửa lớn, nhất là đối với Mỹ, bởi vì trữ lượng lớn gấp 5 lần Mỹ và có thể cung cấp cho lượng dầu mà Mỹ phải nhập khẩu ít nhất là trong 100 năm. Mặt khác giá thành khai thác dầu Iraq rất rẻ chỉ 2USD/ thùng trong khi ở Arapsaudi là 3-5USD/thùng... Những sự hấp dẫn đó làm Mỹ thèm khát và tìm cách xâm chiếm nước này. Theo kết quả điều tra chỉ 10 ngày sau khi cuộc chiến tranh Iraq nổ ra giá dầu thô đã lên đến mức kỉ lục 36,9 USD/thùng mức cao nhất từ trước đến nay.

s Mùa đông năm nay Tây Bán Cầu thuộc loại lạnh nhất trong nhiều

năm qua. Do vậy nhu cầu về năng lượng tăng cao, đặc biệt năm nay tăng đột biến khiến dầu càng khan hiếm.

>

s Cuộc đình công kéo dài 11 tuần ở Venezuela đã làm cho giá dầu mỏ càng tăng cao thêm bởi đây là nước có trữ lượng dầu thứ 7 thế giới. Tất cả những lý do trên làm cho nguồn cung cấp dầu mỏ cho thị trường thế giới trở lên khan hiếm, hiện đến mức thấp nhất trong nhiều năm. Trong khi nhu cầu trên thế giới vẫn tăng mạnh điều đó làm giá dầu tăng lên một cách đột biến,

*Hâu auả: giá xăng dầu tăng=> giá các loại hàng hoá khác trong đó có giá thuốc tất ỳếu tăng theo. Bởi trong ngành dược một lượng lớn nguyên liệu s x thuốc phụ thuộc vào ngành công nghiệp hoá dầu. Do vậy khi giá dầu thô tăng giá nguyên liệu làm thuốc sẽ tăng bởi vậy giá thuốc tăng theo là tất yếu

- Giá xăng dầu tăng, giá cước vận chuyển tăng, bởi vậy giá thuốc sẽ tăng theo.

Sư biến đônư ĩiữoai tê

- Đồng EURO lên giá: đồng E ra đời Tl/99, lúc đó 1E= 1,1667USD, sau đó liên tục giảm giá và duy trì được mức giá 1USD trên 1 E cho đến T l/ 2000 . Trong 2 năm 2000-2001 giá E liên tục ở mức giá thấp nhất là 1E=0,84 USD, đến tháng 3/2002 1USD=1,1341 E, T12/02 1 USD= 1,0174 E. Nhưng bắt đầu năm 2003, E đã lên giá so với USD. Qua khảo sát giá E năm 2003 được bảng: c Bảng 13: Diễn biến giá E năm 2003 (Đơn vị : nghìn đồng)

Tháng 15/1 15/2 15/3 15/4 14/5 15/6 16/7 15/8 17/9 15/10 17/11 17/12 EURO 16,41 16,68 17,05 16,76 17,88 18,25 17,58 17,61 17,43 18,48 18,49 19,38 5 o o o 'cạ ĩ- H

Hình 8: Đó thị diễn biến giá EURO năm 2003

Nhân xét: từ đồ thị ta thấy từ đầu năm 2003 đồng E bắt đầu liên tục tăng giá

và ngày càng tăng cao. Sự tăng giá của đồng E dẫn tới sự tăng giá các hàng hoá NK từ châu Âu. Mà nước ta 1 lượng lớn dược phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc nhập từ châu Âu. Trong gần 250 công ty dược phẩm nước ngoài hoạt động tại thị trường Việt Nam có: 31 công ty của Pháp chiếm 13%, 16 công ty của Đức chiếm 7%, nhập vào giá cao suy ra giá thuốc tăng lên là tất yếu.

- Các đồng t iề n châu Á thấp giá: sự thấp giá của các đồng tiền này thể hiện ở chỗ trong khi USD mất giá danh nghĩa 14,2 % so với E và 9,74 % so với yên Nhật thì các đồng tiền châu Á hoặc giữ nguyên giá trị danh nghĩa do các đồng tiền này được cố định so với đô la Mỹ (Nhân dân tệ, đô la Hồng Kông ...) hoặc tăng giá không đáng kể ( 1,7- 8% với đôla Singapo). Sự mất giá của đồng tiền châu Á làm giá thuốc tăng lên vì đây là nguyên nhân khiến E phải tăng giá mạnh hơn mức cần thiết và điều này tạo lên nguy cơ cao giá của đồng tiền với hậu quả tiêu cực đến nền kinh tế làm giá cả tăng cao.

♦> Giá tiũuvên liêu làm thuốc tănẹ

- Do giá xăng dầu tăng dẫn đến các NL có nguồn gốc hoá dầu tăng giá. - EURO tăng giá, giá nguyên liệu nhập từ châu Âu tăng.

- Mùa đông năm nay lạnh nhất trong nhiều năm cộng với giá xăng dầu tăng, nên một số nhà sản xuất châu Âu đã ngừng s x và mua lại từ Trung Quốc. Do vậy Trung Quốc đã đẩy mạnh lượng bán cho các nước châu Âu, do đó nguồn nguyên liệu từ thị trường Trung Quốc tăng giá. Ngoài ra, không thể nói rằng tình hình biến động giá dầu không ảnh hưởng đến ngành CN dược phẩm Trung Quốc. Qua kết quả khảo sát sự biến động giá với một số NL được kết quả sau: Bảng 14: Diễn biến giá nguyên liệu (Đơn vị: USD)

Thứ tự

Tên nguyên liệu Đơn

vị Nước sx Giá 2002 Giá T3/03 % tăng 1 Vitamin c Kg TQ 3,18(T4/02) 15,00 372,0 2 VitaminBl monohydrat Kg TQ 15,4(T12/02) 17,80 15,6 3 Tetracyclin.HCl Kg TQ 7,35(T5/02) 11,40 55,0 4 Chloramphenicol levo Kg TQ 15,25(T2/02) 17,00 11,5 5 Lincomycin Hydroclorit Kg TQ 37,10(T3/02) 46,00 24,0 6 Paracetamol Kg TQ l,85(T12/02) 2,35 27,0 27

o

'lấ

Ũ

Hình 9: Chênh lệch giá 1 số nguyên liệu trước và sau T3/03

Nhân xét: Từ bảng trên ta thấy tất cả các nguyên liệu đều tăng giá với mức tăng chóng mặt vitamin c tăng 372%, tetracycline tăng 55%.... mà ta biết trong cơ cấu chi phí của nhà sản xuất, nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất.

Bảng 15: Cơ cấu chi phí của nhà sx [31 ]

Các yếu tố s x Tỷ trọng trong giá xuất xưởng

Công lao động 4-7%

Nguyên liệu 30-40%

Nghiên cứu cải tiến 5-10%

Lợi nhuận 5-12% Tổng chi phí sx 5-8% 35.00% 30.00% ^ 25.00% M 20.00% c 5 15.00% H 10.00% 5.00% 0.00%

Công lao Nguyên Nghiên Lợi tổng chi

động liệu cứu nhuận phí sx

Hình 10: Tỷ trọng các yếu tố trong giá xuất xưởng

Do vậy khi giá nguyên liệu tăng giá thuốc tăng lên là tất yếu.

3.3.I.2. Ánh hưởne của tình hình trone nước • Giá điên tănẹ

Việc bắt buộc điều chỉnh giá điện ở mức kiềm chế tăng 13,2% so với giá bình quân hiện hành bắt đầu thực hiện từ 1/10/02. Tuy nhà nước đã có những giải pháp che chắn hỗ trợ nhưng vẫn có tác động ở mức nhất định đối với sx, làm giá thành sản phẩm những ngành dùng điện tăng hơn trước từ 1,2-5%. [33]

Tiền lươnự tănẹ

Năm 2003 kinh tế Việt Nam phát triển trên nhiều lĩnh vực. Đáng chú ý s x lương thực được mùa trúng giá làm tăng thu nhập cho nông dân thêm vài ngàn tỷ đồng. Công nghiệp, dịch vụ cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao làm cho thu nhập của khu vực này được cải thiện hơn trước. Ở khu vực hành chính sự nghiệp, thu nhập của công viên chức và người lao động được tăng lên do nhà nước có chủ trương tăng lương tối thiểu từ 210.000 lên 290.000đồng/ tháng (tăng 38%). Theo tính toán mỗi tháng sẽ phải chi thêm khoảng 4700 tỷ VNĐ, phần tăng này chủ yếu chi trả bằng tiền mặt cho người được lĩnh, điều này có

nghĩa là lượng tiền mặt trong lưu thông sẽ tăng lên một con số khá lớn. Theo

nguyên lý và theo thông lệ, cầu hàng hoá dịch vụ sẽ tăng. Nhu cầu có khả năng thanh toán đã tác đ^hg đẩy mặt bằng giá tăng lên, giá thuốc tăng lên là tất yếu.

Chi phí đầu tư đổi mới cỏnẹ nẹhê

Thực hiện chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2010 và chủ trương hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dược, cục QLDVN đã có công văn thông báo lộ trình thực hiện GMP, theo đó đến hết năm 2005 các cơ sở không đạt GMP về thuốc tân dược sẽ không được cấp số đăng kí và sx . Do vậy các công ty đang gấp rút đầu tư thực hiện GMP, đầu tư cho công tác nghiên cứu sản phẩm mới

đầu tư cho bao bì nhãn mác, thông tin quảng cáo cũng có thể tăng giá thuốc

nội. Đến nay Việt Nam có 41 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP, 12 cơ sở đạt GSP,

27 cơ sở đạt GLP. Do vậy nếu giá thuốc vì đó mà tăng lên là điều dễ hiểu và đáng khuyến khích.

Tình tranẹ lam nhát

Không thể quan niệm giá cả trong đó có giá thuốc nhất định phải đứng yên. Trong toàn bộ quỹ thuốc của nước ta 65% là do nhập khẩu và trong 35% sản xuất nội địa ít nhất 70% có yếu tố bên ngoài, nên gần 90% phụ thuộc vào ngoại tệ. Vì vậy dù đồng tiền nước ngoài như Mỹ, Pháp có ổn định, tình hình lạm phát của đồng bạc Việt Nam không thể không ảnh hưởng đến giá thuốc. Cho nên liên tục qua các năm giá thuốc luôn có sự biến động mỗi quý hoặc mỗi năm có tăng lên 1 ít 1-2% thậm chí 4-5% ở mức người ta không cảm nhận được sự tăng giá, thị trường chấp nhận được. Đồ thị sau đây sẽ chứng minh điều đó:

JS

Q* g

ữt'

Hình 11: Đồ thị Diễn biến tình hình lạm phát qua các năm

Nhân xét: nhìn từ đồ thị trên ta thấy mức lạm phát của Việt Nam luôn tăng năm sau cao hơn năm trước, năm 2000 là -0,6%, năm 2001 tăng lên 1,4% năm 2002 tăng 3,2%, năm 2003 tăng 1%, lạm phát tăng lên giá thuốc tất yếu tăng theo.

Qua những gì phân tích ở trên có thể khái quát tác động của nhân tố khách quan như sau:

Hình 12: Khái quát sự tác động của nhân tô khách quan

Từ trên ta thấy: ảnh hưởng của tình hình thế giới là chủ yếu, nguyên nhân khách quan chính gây tăng giá, còn ảnh hưởng của tình hình trong nước không đáng kể hơn thế: việc tăng tiền lương, tiền điện, chi phí đầu tư đổi mới công nghệ là xu hướng phát triển tất yếu là biểu hiện của sự phát triển. Do vậy các giải pháp chỉ nên tập trung hạn chế sự tác động của nhân tố khách quan trên thế giới.

^ 3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

3.3.2.1. Công nghiệp dược Việt Nam chưa phát triển

Lấy 1 số dữ liệu chính thức để phân tích và so sánh:

Bảng 16: Doanh thu sx của ngành dược qua các năm (Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2000 2001 2002 2003

Doanh thu sx của ngành 2.280.000 2.760.262 3.288.854 3.968.597 (Nguồn: Cục Quản lý Dược) Như vậy với năng lực sx hiện nay và nếu với tốc độ tăng trưởng cao là 15- 20%/ năm thì đến 2005, tính ra sx của các DN thuộc tổng công ty dược Việt Nam cũng mới chỉ đạt được doanh số khoảng 140- 160 triệu USD tức là chừng 1/5-1/4 tiềm năng thị trường, phần còn lại sẽ là phần hấp dẫn cho các thuốc nước ngoài. Hơn thế xét về cơ cấu sản phẩm sản xuất được của tổng công ty Dược ta có thể nhận thấy các hoạt chất của SP đầu ra còn đơn điệu, 10 hoạt

chất quen thuộc thậm chí lỗi thời như Amoxicillin, Ampicillin... chiếm hơn 50% giá trị s x của toàn tổng công ty. Khi so sánh với tiềm năng của thị trường trong nước và khu vực ASEAN thì phải thừa nhận sx dược trong nước còn chưa đáng kể hơn nữa lại chưa thực sự theo sát với nhu cầu và sự năng động của thị trường trong nước cũng như khu vực. sx tân dược còn được nhìn nhận từ góc độ XNK. Báo cáo tổng hợp của cục quản lý dược cho thấy:

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích tình hình biến động giá thuốc trên địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2003 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)