5. Một số chính sách kiểm soát giá thuốc trên thế giới
3.3.2.4. Do phương thức cung ứng thuốc
Hệ thống phân phối thuốc của chúng ta hiện nay còn manh mún, nhiều cấp trung gian trong khi thuốc hoàn toàn có thể chuyển từ công ty DP cấp 1, cơ sở nhập khẩu, cơ sở sản xuất về thẳng bệnh viện, các nhà thuốc tư ... thì lại được chuyển về công ty cấp 2, công ty TNHH trung gian:
Nhà s x nước Nhà phân ---►CTXNK s x trong
ngoài (SX NL,TP)
---- p.
phối quốc tế /mrnrc w nước
[5]
[6] Bệnh viện
Hình 15: Sơ đồ hệ thống cung ứng thuốc tại VN
Từ hình trên ta thấy: *Vởi Thuốc nhâp khẩu;
Các công ty phân 4
phối trong nước 1r Các hiệu thuốc Í71 ìr ► Ngưòi sử dụng [9] đại lý rsi 37
G ía (V N Đ )
+ Giai đoạn từ [1] - [3]: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, CTDP nước ngoài không được phân phối trực tiếp SP tại Việt Nam, do vậy các nhà sx
nước ngoài thường áp dụng 2 hình thức phân phối:
+ Phân phối độc quyền qua công ty phân phối quốc tế trước khi qua công ty trong nước (từ [1] - [2] - [3]): cách này hay được sử dụng vì nó giúp công ty kiểm soát được mức giá trên thị trường. Tuy nhiên với chiến lược này chi phí phân phối rất lớn đã làm giá thuốc tăng cao.
+ Phân phối trực tiếp SP vào VN qua các CTXNK/nước ([l]-[3]không qua [2]) Tuy nhiên dù bằng hình thức nào, nhưng có 1 thực tế với các thuốc này là các công ty nước ngoài mặc dù đã tính đủ từ chi phí quảng cáo đến lợi nhuận trong giá đầu vào nhưng khi nhập vào Việt Nam các công ty này lại tăng giá 1 lần nữa. Do vậy giá thuốc tại thị trường Việt Nam cao hơn ở các nước khác:
Bảng 22: Giá thuốc nhập vào VN so với giá DP đó tại thị trường khác
Tên thuốc hàm lượng Giá mua tại Châu Âu+thuế NK(đ)
Giá bán của công ty nước ngoài tạiVN(đ)
Chênh lệch% Augmentin lg hộp 12 viên 112.312/hộp 181.084/h 61,2 Augmentin 625g h ộ p 12 V 78.093/h 120.280/h 54,0 Tegerol 200mg h ộ p 50 V 51.744/h 118.190/h 128,41 Adalat 30mg hộp 50 viên 4.146/h 7.900/h 90,5
(Nguồn: Báo cáo số 1317/DPW2-KD-XNK 12/]12/02 của công ty CODUPHA)
200000 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0
Augm entin l g Augm entin 625m g Tegerol Endoxan T h u ố c
EE3 Giá Châu Âu______E3 Giá tại VN
Hìnhló: Giá thuốc nhập vào VN so với giá DP đó tại thị trường khác
?
'"o
+ Giai đoạiặ từ [3] - [5]: 'Ị^IUỐC nhập khẩu về qua các công ty XNK dược phẩm đến khâu bán buồn;chênh lệch giá thường từ 5 -10% so với giá nhập khẩu. + Đối với các công ty TNHH không có chức năng XNK muốn nhập được thuốc về phải kí hợp đồng nhập khẩu uỷ thác qua các công ty có chức năng XNK và chịu phí uỷ thác bình quân từ 0,8 - 1,2% tính theo giá CIF.
Từ [3] - [5] - [6]: Gỉá)thuốc sau khi qua các công đoạn của quá trình phân pKoi từ Iu^N X ^en lúc vấo/bệnh viện đã tăng lên bình quân khoảng 20-25% so với giá NK ban đầu. \
+ Từ [7] - [9]:/Giá bán lẻ ngoài thi trường tư do tai các nhà thuốc tư nhân phải V.
cộng thêrrrbỉnh quân từ 10-15% so với giá bán buôn.
Như vậy, nếu thuốc cứ tuần tự qua các cầu trên với mức % chênh lệch như trên, khi đến tay bệnh nhân giá thuốc tăng lên từ 20- 50% so với giá nhập khẩu, đây là 1 mức hợp lý, người dân có thể chấp nhận được. Tuy nhiên thực tế không hoàn toàn như vậy, các công ty TNHH đã tìm mọi cách để kéo dài đường đi của thuốc, lợi dụng mọi kẻ hở của pháp luật để trục lợi cho mình đã làm giá thuốc tăng cao như việc:
* Bán toàn bộ lô thuốc của các CTXNK cho 1 số CTTNHH dẫn đến tình trạng phân phối độc quyền của các công ty TNHH, để CTTNHH tự do hưởng chênh lệnh giữa đầu vào và đầu ra lớn, tự do chi phí cho công tác tiếp thị quảng cáo kết quả thuốc NK đến tay người tiêu dùng giá tăng lên 20 - 347 % cụ thể:
Bảng 23: Chênh lệch giữa giá thuốc mua và bán của 1 số công ty
Tên thuốc Công ty phân phối Giá mua (đ) Giá bán (đ) Tỷ lệ % chênh lệch Siliverin hộp 1 tuýp CT Hoàn Cầu 11.877 17.460 47,01
Adenosin hộp 1 tuýp 46.857 92.373 97
B p o la m in h ộ p 90 V CT Bình Minh 96.823 258.000 167
Curomin hộp 100 V 44
40.183 180.000 347
(Nguồn: Thanh tra Bộ Y Tế)
300000- 250000- 200000- z 150000- vS 3 100000- 50000- 0-
Siliverin Adenosin Polamin Curomin uốc
0 Giá mua 0 Giá bán
Hình 17: Chênh lệch giữa giá mua và giá bán của 1 sô công ty
* Công ty TNHH XNK hàng độc quyền qua DN nhà nước có chức năng XNK thuốc trong nước và nước ngoài nhưng công ty TNHH thoả thuận với nước ngoài về giá cả số lượng chi phí vận chuyển, bảo hiểm .. .khi hàng về đến nơi DNNK chỉ việc giao toàn bộ các lô hàng này cho công ty TNHH và 1 vài địa chỉ do công ty TNHH này chỉ định thống nhất cùng 1 giá. Loại hình kinh doanh này dễ trốn thuế thu nhập DN và thuế VAT do công ty ghi giá bán thấp ‘ thậm chí thấp hơn cả giá mà họ cho là “giá vốn” khi đem thuốc nhập bán cho
các địa phương. Trên thực tế cái gọi là “giá vốn” ấy cao hơn giá vốn thực rất nhiều. VD: công ty Việt Đức, công ty này đã bị chi cục thuế quận 10, Thành phố Hồ chí Minh xử phạt truy thu với số tiền là 213.129.632đ.
* Do quy định chỉ cho phép các DN nhà nước tham gia đấu thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện đã dẫn đến việc mua bán lòng vòng, không ít trường hợp thuốc khi đến điểm phân phối cuối được CTTNHH bán ngược lại cho công ty XNK uỷ thác của nhà nước để tham gia 1 cuộc đấu thầu nào đó, và thế là giá thuốc 1 lần nữa lại bị tăng lên trước khi chúng vào khoa dược bệnh viện theo hợp đồng thầu. VD: thay vì thuốc Epokin 1000ƯI/H sau khi được công ty n, DPTW1 nhập sẽ bán hoặc p h â n phối trực tiếp cho người tiêu dùng là bệnh
viện Thanh Nhàn và Hữu Nghị, thực tế thuốc Epokin đi vòng vèo như sau đầu tiên công ty DPTW1 nhập uỷ thác cho CTTNHHDP Đông Đô, sau đó công ty Đông Đô lại bán cho chính DN đã nhập uỷ thác cho mình là công ty DPTW1,
từ đó công ty DPW1 mới lại bán vào bệnh viện Hữu Nghị hoặc Thanh Nhàn, giá thuốc Epokin vì thế đội lên.
* Hơn thế còn có chuyện mua đi bán lại giữa các CTTNHH. Giá thuốc đã bị đẩy lên rất nhiều mỗi khi qua 1 công ty trung gian. VD: Công ty Nam Hà nhập 1 loại thuốc với giá 16.000đ/ống sau đó lại bán cho công ty TNHH Miền Trung, công ty này lại bán tiếp cho 1 công ty TNHH khác trước khi đến bệnh viện và khi đến với người bệnh giá thuốc là 52.000 đ/ ống.
* Đối vói thuốc sản xuất trong nước: từ nguyên liệu ->thành phẩm -> Hgyời tiêu dùng, chênh lệch/giálíĩĩông cao, chênh lệch giữ^gỉathành phẩm yấ giá bán buôn tv lê chỉ từ 5 -15% đài với bán lẻ khoản a m 2 5 -4 0 % . /
c 7 A , y . . . ^
Bảng 24: Chêrih lệch giữạ^giá sx, bán buôn, bán liLcủa l^sởĩoại thuốc
Tên thuốc Đơn vi sx GiáSX Bán buôn Bán lẻ
(đồng) Giá (đồng) Tỷ lê (%) Giá (đồng) Tỷ lê (%) Calmol325 hôp lOOv Sanoíi- SynthelaboVN 13.729 14.762 7 17.050 27 Magne B6 hộp 50 V 40.476 47.619 17 56.500 39
Kim long, hoàn ( hộp)
Đông Dược Bảo Long
11.372 13.200 16.08 15.000 32 Quần long hoàn,
hộp 9.007 10.560 17.25 1 2 . 0 0 0 33 60000 50000 Q 40000 z > ca 30000 ồ 20000 10000
Calmol Magne B6 Kim long Quần long Thuốc
□ Giá sx E3 Giá bán buôn 83 Giá bán lẻ
Hìnhl8: Chênh lệch giữa giá sx, bán buôn, bán le cua 1 sô loạtíhuôc/nước
Như vậy, có thể thấy đối với thuốc trong nước, những tiêu cực trong quá trình lưu thông không nhiều, do vậy thuốc đến tay người dùng là mức giá hợp lý, còn với thuốc NK giá ban đầu đã cao, lại thêm những chi phí phát sinh trên đường đi đã làm giá thuốc khi đến tay bệnh nhân là mức giá rất cao.