BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH LĂNG TRỤ

Một phần của tài liệu Chuyên đề hình học tọa độ không gian (Trang 37)

Dạng 2: Khoảng cách của lăng trụ xiên

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ ABC A B C. ' ' ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên

mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của OB. Biết 0

( 'A BC ABC; )=60 .

a) Tính góc giữa hai đường thẳng AA và BC. '

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC. '

c) Tính khoảng cách từ G tới mặt phẳng (AA B , v' ) ới G là trọng tâm tam giác B C C ' ' .

Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ ABCD A B C D có . ' ' ' ' đáy là hình chữ nhật với AB=a AD; =a 3. Gọi O là tâm

đáy. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H ca OA. Biết

0

( 'A CD ABCD; )=60 .

a) Tính góc giữa hai đường thẳng BB và AC. '

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB và BC. '

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và AC. '--- ---

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho hình lăng trụ ABC A B C có . ' ' ' đáy là tam giác vuông tại A, góc B bằng 300. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) là trọng tâm G của tam giác ABC. Biết ( ) 0

' 2 ; '; ( ) 60 .

AA = a CC ABC =

a) Tính góc giữa hai đường thẳng AA và BC. '

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC. '

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BC. '

Đ/s: cos( '; ) 7 7

AA BC =

Bài 2. Cho hình lăng trụ ABCD A B C D có . ' ' ' ' đáy là hình vuông cạnh a. Gi M, N là trung điểm của DC và

AD. Hình chiếu vuông góc của của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AM và BN. Biết góc

giữa hai mặt phẳng 0

(ADD A ABCD' '; )=60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng B C và BN.'

Tài liệu bài giảng:

06. KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN – P9 Thầy Đặng Việt Hùng Thầy Đặng Việt Hùng

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian

Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuyên đề hình học tọa độ không gian (Trang 37)