Bảng 3.11: Bảng ký hiệu tên để đánh giá khả năng kháng rầy của các cá thể được chọn ở giống lúa Halos 7-6
STT Ký hiệu Tên cá thể Cấp 1 1 HL-3-1-2 9 2 2 HL-5-1-1 9 3 3 HL-6-1-1 9 4 4 HL-6-1-2 9 5 5 HL-6-1-3 9 6 6 HL-8-1-2 9 7 7 HL-8-2-2 9 8 8 HL-ĐC 9 9 CK (chuẩn kháng) BN2 1 10 CN (chuẩn nhiễm) TN1 9
Từ các kết quả trên chọn được các cá thể ưu tú để trắc nghiệm khả năng chịu rầy. Kết quả sau 12 ngày tính từ ngày bắt đầu thả rầy, giống chuẩn nhiễm TN1 đã chết hoàn toàn. Tiến hành đánh giá dựa trên Bảng đánh giá tính kháng rầy theo tiêu chuẩn IRRI (1996) thu được kết quả sau: toàn bộ các cá thể được chọn và cả giống đối chứng đều có phản ứng rất nhiễm, thuộc vào phân cấp 9 (Bảng 3.11). Qua đó cho thấy, bản chất ban đầu của giống lúa Halos 7-6 chưa có khả năng kháng được
rầy nâu. Cần tiếp tục lai tạo, tuyển chọn ra các cá thể có tính kháng sâu bệnh trong tương lai.
Hình 3.5 Kết quả thử rầy của các cá thể chọn lọc giống lúa Halos 7-6 sau 12 ngày thả rầy
3.4.5. Kiểm tra độ thuần của 2 cá thể HL-5-1-2, HL-6-1-1 và đối chứng (HL-
ĐC) bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE
Hình 3.6 Phổ điện di protein tổng của hai cá thể HL-5-1-2, HL-6-1-1 và đối chứng giống lúa Halos 7-6 (HL-ĐC)
Qua việc phân tích phẩm chất ở các cá thể được chọn ở vụ 3 đã tuyển chọn ra được 2 cá thể ưu tú là HL-5-1-2, HL-6-1-1. Kiểm tra độ thuần của hai cá thể này bằng phương pháp protein SDS-PAGE, mỗi cá thể gồm 3 giếng và 4 giếng đối chứng.
3 CK 6 4 7 8 2 CN 5 1
Giếng 1,2,3: cá thể HL-5-1-2, giếng 4,5,6: cá thể HL-6-1-1, giếng 7,8,9,10: đối chứng (HL-ĐC)
Globulin 26 KDa β-Glutelin 22-23 KDa Giếng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Waxy 60 KDa Proglutelin 57 KDa α-Glutelin 37-39 KDa Prolamin 16 KDa Prolamin 13 KDa
Kết quả điện di protein tổng được trình bày ở Hình 3.10 cho thấy sự ăn màu với thuốc nhuộm Coomssive Blue R-250 của các band protein từ giếng 1 đến giếng 3 (tương ứng với các hạt được chọn ngẫu nhiên của cá thể HL-5-1-2) và từ giếng 4 đến giếng 6 (tương ứng với các hạt được chọn ngẫu nhiên của cá thể HL-6-1-1) là tương đối đồng đều hơn so với giếng 7 đến giếng 10 (tương ứng với các hạt được chọn ngẫu nhiên của dòng HL-ĐC). Chứng tỏ 2 cá thể được chọn để đánh giá đã thuần về mặt di truyền. Đồng thời band waxy ăn màu nhạt cho thấy 2 cá thể này có hàm lượng amylose thấp và sự biểu hiện đậm màu của band α-Glutelin ở cả 2 cá thể đã chứng tỏ được các cá thể này có hàm lượng protein cao. Theo Võ Công Thành (2003) sự biểu hiện của band waxy trên gel điện di tương quan chặt chẽ với hàm lượng amylose nên việc phân tích định tính waxy cũng góp phần dự đoán được hàm lượng amylose. Vì vậy, có thể kết luận rằng 2 cá thể HL-5-1-2 và HL-6-1-1 sẽ được chọn trong tất cả các cá thể đã tiến hành chọn lọc.
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
Sau 3 vụ trồng và tiến hành phân tích về các chỉ tiêu nông học, năng suất và phẩm chất đã chọn ra được 2 dòng Halos 7-6 vượt trội là: dòng HL-5-1-2 và dòng HL-6-1-1. Hai dòng này có các đặc tính nổi trội hơn các dòng khác thể hiện:
Dòng HL-5-1-2 có hàm lượng proten 8,6%, hàm lượng amylose 19,04%, độ bền thể gel cấp 3, thời gian sinh trưởng 94 ngày, chịu mặn cấp 3 nồng độ 6‰.
Dòng HL-6-1-1 có hàm lượng protein 11,3%, hàm lượng amylose 20,13%, độ bền thể gel cấp 3, thời gian sinh trưởng 99 ngày, chịu mặn cấp 5 nồng độ 6‰.
4.2 ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu các dòng được chọn ở vụ sau.
Kiểm tra lại khả năng chịu mặn của 2 dòng lúa Halos 7-6 được chọn.
Làm nguồn vật liệu lai tạo để cải thiện phẩm chất của các giống hay dòng lúa khác.
Theo dõi đặc tính chịu hạn hán và kiểm tra lại nguồn gốc của giống lúa Halos 7-6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Di truyền học phân tử, Những nguyên tắc cơ bản trong giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu,
Viện lúa ĐBSCL, 78 trang.
Bùi Chí Bửu (1998), “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo chuyên đề Vàng lá gân xanh trên cam quýt và Lúa gạo phẩm chất tốt, Cần Thơ, 5-1998, Trang 33-38.
Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Văn Tạo (1992), “Thu thập đánh giá quỹ gen lúa ở ĐBSCL”, Tạp chí KHKTNN và QLKT, 357, trang 90. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp chọn giống cây
trồng, Nhà xuất bản lao động Hà Nội.
Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 222 trang.
Lê Doãn Diên và Nguyễn Bá Trinh (1981), Nâng cao chất lượng nông sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Lê Doãn Diên (1997), “Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (1994-1995), Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, Trang 75-78.
Lê Duy Thành, Nguyễn Bình Nhự, Trần Thế Hanh, Nguyễn Thị Mỹ Yến (2013),
Phương pháp và kỹ thuật nhân giống lúa, Giáo trình môn học, Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 81 trang.
Lê Thị Dự (2000), Nghiên cứu và khai thác nguồn vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửa Long, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.
Lê Xuân Thái (2003), So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ, 90 trang.
Mai Văn Quyền (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề và Hà Công Vượng (1997), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 102 trang. Nguyễn Ngọc Đệ (1998) Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại
học Cần Thơ, 164 trang.
Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ, 243 trang.
Nguyễn Phước Đằng (2009), Bài giảng Chọn giống cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thành Hối (2007), Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Lang (1994), Nghiên cứu một số ưu thế lai của một số tính trạng sinh lý và năng suất lúa, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Phạm Văn Phương (2001), “Khả năng ứng dụng phương pháp điện di protein SDS- PAGE” tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. 6:371-372.
Trần Ngọc Trang (2007), Kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng và xác nhận của lúa thường, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 167 trang.
Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống và công tác giống cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ, 319 trang.
Võ Công Thành (2004), Giáo trình kỹ thuật điện di, Tủ sách Đại học Cần Thơ, 70 trang.
Võ Công Thành, Trần Thị Thanh Hiền, Hứa Minh Sang, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2010), Phục tráng giống nếp Phú Tân có chất lượng tốt, Báo cáo tổng kết khoa học đề tài, Sở khoa học và công nghệ An Giang.
Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011), “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 19a 96-108.
Võ Tòng Xuân (1979), Cải tiến giống lúa, Trường Đại Học Cần Thơ, 176 trang. Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết và Nguyễn Văn Hoan (2005), Giáo trình chọn giống cây
trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 204 trang.
Vũ Văn Liết và Luyện Hữu Chí (2004), Giáo trình giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
TIẾNG ANH
Akita S (1989), “Improving yield potential in tropical rice”, Progress in irrigrated Rice Research, IRRI, Philippines, pp 41-73.
Bao, J.S., Y.Z. Cai And H. Corke (2001), Prediction of rice starch quality parameters by near-infrared reflectance spectroscop, J. of Food Sci. 66:036- 939.
Cagampang G. B. and F. M. Rodriguez (1980), Methods analysis for screening crops of appropriate qualities.
Chang, T.M. And W.Y. Li (1981), Inheritance of amylose content and gel consistency in rice. Bot. Bull. Acad. Sinica. 22: 30-47.
Chang, T.T. and B. Somrith (1979), “Gentic studies on the grain quality”, IRRI, Los Banos, Philippines, pp. 49-58.
De Datta, S. K (1981), Principles and Practices of Rice Production, John Wiley, New York.
Heda, G.D. and G.M. Reddy (1986), “Studies on the inheritance of amylose content and gelatinization temperature in rice”, Gent. Agric, 40:1-8.
International Rice Research Institute (1976), Annual report for 1975, Los Bannos, Philippines.
International Rice Research Institute (1977), Annual report for 1976, Los Bannos, Philippines.
International Rice Research Institute (1986), Annual Annual report for 1985. P.O., Box 933, Manila, Philippines.
International Rice Research Institute (1988), Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd, pp.1-53.
International Rice Research Institute (1996), Standard evaluation system for rice, International rice Research Institute, P.O…Box 993.1099, Manila, Philippines.
Jennings, P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines. pp 31 - 35.
Juliano, B.O (1972), The rice caryopsis and its composition. In rice chemistry and technology, Edited by D. E. Houston, pp 16-17.
Kailaimati, S. and M.K. Sundaram (1987), “Gentics analysis in rice (Oryza Sativa.L)”, Madras agricultural journal 74 (8): 369-372.
Khush, G.S., C.M. Paule and N.M. De La Cruz (1979), “Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI”, Proceedings of the workshop on chemical aspects of grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines, pp. 21-31. Lowry O. H, N. J. Rosebroug, A. L. Farr and R. J. Raldall (1951), Protein
measurement with the Folin phenol reagent, J. Bio. Chem. pp. 265-275. Setter, T.L., M.J. Kropff, K.G. Cassman and G.d. Khush (1994), Yield potential
rice, past present and future perspectives, IRRI, Los Banos, Philippines. Tang, S.X., gs. Khush and B.O Juliano (1991), “Gentics of gel consistency in rice”,
Indica, J, Gent, 70: 69-78.
Traore, K. (2005), “Characterization of novel rice germplasm from west Africa and gentic marker associations with rice cooking quality”, Submitted to the office of Graduate Studies of Texas A &M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of philosophy, pp 21 – 59.
Vergara, B.S (1988), Raising the yield potential of rice, Philippines Technical Journal 13: 3-9.
Yamagata, H.,T. Sugimoto., K. Tanaca., And Z. Kasai (1982), Biosynthesis of storage protein in developing rice seeds, Plant Physiol, 70: 1094-1100. Yoshida S (1981), “Fundamentals of rice crop science”, IRRI, Philippines.