Sơ đồ thuật toán mã hóa và giải mã DAMS-AT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số giải pháp nén ảnh tiên tiến cho màn hình tinh thể lỏng (Trang 145)

Hình 4.16. Sơ đồ thuật toán mã hóa và giải mã DAMS-AT

Để dễ dàng hơn trong lập trình thực nghiệm và kiểm chứng trên môi trường máy tính

Xác định đầu vào

Nhận 6 khối MB dữ liệu đầu vào từ module trước đó,

mỗi khối MB có 32 phần tử.

Bắt đầu

Encoder

Mã hóa cho mỗi khối MB với các mode từ 1 đến 7

Check Adaptive-Threshold & Select Encoding Mode

So sánh chất lượng nén của MB với ngưỡng thích

nghi, và chọn ra mode mã hóa thấp nhất có chất lượng thỏa mãn giá trị ngưỡng

Calculate Encoded_Bit

Tính số bit mã hóa

Kiểm tra điều kiện

Encoded_Bit ≤ 256+Residual_Bit?

Select Coded Data & Calculate Residual_Bit

Chọn dữ liệu đã mã hóa trong bộ đệm, và tính số bit dư thừa

True

Adaptive-Threshold Controler

Điều chỉnh lại ngưỡng thích nghi

Kết thúc Frame Memory

Chuyển dữ liệu đã mã hóa vào bộ nhớ khung hình

Decrease Encoding Mode

Giảm giá trị mode mã hóa đã chọn, theo trật tự ưu tiên của các block

False

Sơ đồ thuật toán mã hóa DAMS-AT

Sơ đồ thuật toán mã hóa DAMS-AT

Kết thúc Xác định đầu vào

Đọc dữ liệu mã hóa của 6 khối MB dựa vào 3bit ký

hiệu mode mã hóa.

Bắt đầu

Giải mã cho mỗi khối MB

Dựa vào giá trị mode mã hóa

Chuyển dữ liệu khôi phục đến module tiếp theo sau

Sơ đồ thuật toán giải mã DAMS-AT

PC. Khối xử lý mã hóa thông tin chính yếu và quan trọng nhất của WLT-MAIC là DAMS- AT được chuyển đổi về dạng sơ đồ thuật toán với các bước xử lý tuần tự, sao cho có thể thực hiện mã và giải mã đúng với chức năng của nó trong sơ đồ giải pháp WLT-MAIC. Tiến trình và các bước xử lý cần phải thực hiện được mô tả chi tiết qua Hình 4.16.

4.2.5. Phân tích đánh giá khả năng nâng cao hiệu năng của giải pháp đề xuất. xuất.

Khả năng nâng cao hiệu năng của giải pháp đề xuất WLT-MAIC so với giải pháp gốc DAMS được thể hiện qua hai tiêu chí là chất lượng ảnh nén và độ phức tạp tính toán cùng kiến trúc thực thi, cụ thể:

1. Về độ phức tạp tính toán và kiến trúc thực thi: Kế thừa kiến trúc của DBMAIC, chỉ thay đổi trong kỹ thuật biến đổi wavelet lifting integer to integer và bộ mã hóa thích nghi MMAUQC nhằm giảm độ phức tạp tính toán và khả năng thực hiện trên bộ vi xử lý số nguyên (tối thiểu 9-bit). So với mô hình gốc DAMS vốn yêu cầu thực hiện hầu hết các công đoạn trên bộ vi xử lý số thực, thì WLT-MAIC đã có một bước cải tiến đáng kể và có tính thực tiễn.

2. Về chất lượng ảnh nén: Do kiến trúc của WLT-MAIC và DBMAIC có sự tương đồng nên WLT-MAIC sẽ kế thừa được khả năng đa thích nghi mạnh mẽ của DBMAIC. Từ đó chúng ta hoàn toàn có thể nhận định rằng chất lượng ảnh mà WLT-MAIC đạt được sẽ xấp xỉ (hay tương đồng) với chất lượng ảnh đạt được bởi DBMAIC. Mà các lập luận và thực nghiệm đã chứng tỏ sự vượt trội về chất lượng ảnh của DBMAIC so với DAMS. Vì vậy kỳ vọng của chúng ta rằng chất lượng ảnh của WLT-MAIC sẽ vượt trội giải pháp gốc DAMS là hoàn toàn có cơ sở.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số giải pháp nén ảnh tiên tiến cho màn hình tinh thể lỏng (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)