Về nghệ thuật sáng tác:

Một phần của tài liệu VĂN học 8x TRUNG QUỐC ở VIỆT NAM (Trang 40)

4. Phương pháp nghiên cứu:

2.2.2.2Về nghệ thuật sáng tác:

Sự phá cách trong sáng tác văn học 8X thể hiện chủ yếu qua ngơn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm. Dù được chuyển thể sang tiếng Việt nhưng các tác phẩm dịch vẫn tái hiện một phần của những nét mới trong ngơn ngữ sáng tác của các tác giả trẻ này. Cĩ thể nĩi ngơn ngữ trong các tiểu thuyết thuộc dịng văn học 8X này cĩ thể gây sốc với người ưa thích lối văn chương truyền thống. Đĩ là sự chuyển tải nguyên vẹn lối sử dụng ngơn ngữ đời sống của thế hệ trẻ Trung Quốc, đặc biệt là ngơn ngữ của thế hệ 8X.

Trong tác phẩm của mình, Xuân Thụ dường như sử dụng một cách tự nhiên khơng

e dè những lối nĩi văng tục hằng ngày của mình, như: Bố khỉ, cứt, chĩ chết...và thẳng

thừng đưa những lời thoại cĩ phần hơi tục của giới trẻ trong cuộc sống thường ngày vào

tác phẩm: "Bố khỉ! Anh khơng cĩ ý ấy chứ...;đồ đểu...;Chĩ chết, ta chỉ đi ăn mì thơi mà, đừng lo...;Một bài thơ chĩ chết, một nhà thơ chết tiệt...;Đ. mẹ anh, cút mẹ anh ra khỏi đời tơi!".20

Khơng chỉ cĩ kiểu ngơn ngữ văng tục theo lối nĩi thường ngày được đem nguyên xi vào tác phẩm mà những ngơn ngữ khác như tiếng lĩng, ngơn ngữ thành thị cũng được sử dụng tối đa trong các tác phẩm văn học 8X. Những tiếng lĩng để chỉ chuyện tế nhị

trong quan hệ nam nữ như "XXX", "làm cho một mẻ"21...được tác giả Tào Đình sử dụng trong tác phẩm của mình là bắt nguồn từ những tiếng lĩng được sử dụng phổ biến trên mạng hoặc trong kiểu nĩi tục hằng ngày. Hoặc như Xuân Thụ, trong một đoạn văn cơ đã

20 Búp bê Bắc Kinh, đã dẫn.

đưa vào khá nhiều những thuật ngữ tiếng lĩng phổ biến và những câu văng tục mà giới trẻ ăn chơi Trung Quốc thường dùng để trao đổi hàng ngày:

"Ba chúng tơi đang trị chuyện ở bên cổng thì một thanh niên dắt xe đạp đến trước Vương Đồng chí và thì thầm, “Cĩ tí trắng nào khơng?” Vương Đồng chí ớ người khơng hiểu anh ta nĩi cái gì. “Cái gì?” “Bột ấy!” “Khơng…” Súyt nữa thì Vương Đồng chí chết ngất đi vì sợ! Và quả là vậy, một tay cơng an đã xuất hiện ngay khi gã thanh niên vừa đi khỏi. “Cứt! Trơng tơi cĩ giống một thằng hít heroin thật khơng?” Quả Đống và tơi cùng cười nhạo anh ta."22

Ngơn ngữ của giới trẻ thành thị cũng được sử dụng phổ biến trong lời văn 8X. Lời

thoại của các nhân vật trong Búp bê Bắc Kinh là sự đan xen giữa tiếng Hoa và tiếng Anh,

các nhân vật của tiểu thuyết thậm chí cĩ người khơng cĩ tên mà được quy ước bằng những kí hiệu như B5, A26, G và T... Ngồi ra tác giả cịn trích nhiều bài hát, thơ bằng tiếng Anh, tên riêng bằng tiếng Anh... sự mê cuồng đối với thể loại nhạc ngoại như rock and roll, punk...tràn ngập trong tác phẩm. Hay như cách đặc tên cho ban nhạc khá lập dị

theo kiểu quậy phá của giới trẻ như ban nhạc "Những cơ em vơ đạo"...

Ngơn ngữ chat cũng phổ biến khơng kém trong tác phẩm 8X. Ảnh hưởng mạnh mẽ của mạng internet trong sáng tác của mình các tác giả 8X dường như kiệm lời hơn mà chú trọng vào nội dung chuyển tải của lời nĩi, Những câu văn ngắn, cĩ khi khơng đầu khơng cuối nhưng lại trực diện thể hiện nội dung cần thơng báo được các tác giả 8X sử dụng khá nhiều: "Nhưng tơi đã trượt. Tơi và Tiểu Thuỷ cùng thi. Cơ ta đỗ, tơi trượt. Tơi chết mơn tốn."23

Sự phá cách trong việc sử dụng ngơn ngữ của văn chương 8X cịn được thể hiện qua lối sử dụng ngơn ngữ một cách hỗn hợp của các tác giả trẻ. Đĩ là sự xen kẽ giữa ngơn ngữ sách vở, ngơn ngữ nhà trường với lối ngơn ngữ đường phố. Xuân Thụ là đại diện cho lối sử dụng ngơn ngữ kiểu ấy. Trong tác phẩm của mình cĩ những đoạn cơ đưa vào những lời thơ, lời triết lý của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng và được học qua sách vở, nhưng đa phần trong truyện lại là lối sử dụng ngơn ngữ theo kiểu đường phố, dung tục và đầy những câu chửi thề, những lời miệt thị...

Khơng chỉ là sự mới mẻ trong việc sử dụng ngơn ngữ gắn với đời sống hiện đại, một đặc điểm khá nổi bậc nữa trong tác phẩm văn học 8X là sự kết hợp và tiến gần nhau hơn giữa văn học và điện ảnh. Yếu tố điện ảnh trong văn học khơng phải là điều mới vì vốn dĩ tác phẩm văn học nào cũng cĩ thể chuyển tải thành kịch bản điện ảnh nếu nĩ hội đủ các điều kiện mà điện ảnh yêu cầu. Trong thập niên 80-90 ở Trung Quốc đã cĩ nhiều

tác phẩm văn học của các nhà văn nổi tiếng như nhà văn Tơ Đồng với tiểu thuyết Thê thiếp thành đàn đã trở nên nổi tiếng hơn sau khi tác phẩm của ơng được cải biên thành phim với tựa đề Đèn lồng đỏ treo cao, tiểu thuyết Hồng cao lương của Mạc Ngơn được chuyển thể thành bộ phim Cao lương đỏ, tiểu thuyết Chọn lựa của nhà văn Trương Bình chuyển thể thành bộ phim nổi tiếng Lựa chọn sinh tử ,Vương Sĩc với tiểu thuyết Thiên kim đã được dựng thành phim truyền hình nhiều tập Tiếp viên hàng khơng vào cuối

22 Búp bê Bắc Kinh, đã dẫn.

những năm 80. Nhưng dù sao giữa văn học và điện ảnh vẫn cịn ranh giới khi phải lựa chọn tác phẩm thích hợp để chuyển thể thành kịch bản.

Nhưng với nhà văn 8X Trung Quốc, đại biểu là Quách Kính Minh thì ranh giới ấy

đã xĩa nhịa khi tác phẩm Vơ cực của tác giả trẻ này lại được chuyển thể từ kịch bản điện

ảnh, một hình thức chuyển thể ngược hay sự gặp gỡ trái chiều giữa điện ảnh với văn học.

Vào cuối năm 2005, hai tác phẩm Vơ cực một là phim của Trần Khải Ca và một là tiểu

thuyết của Quách Kính Minh cùng lúc ra mắt và nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của khán giả và độc giả. Vơ cực dù được chuyển thể từ kịch bản điện ảnh nhưng nĩ vẫn mang những nét riêng đặc trưng của tác phẩm văn học. Đan xen với nĩ là yếu tố điện ảnh thể hiện khá rõ. Vơ cực là tác phẩm đầu tiên đánh dấu sự kết hợp hài hịa giữa văn chương và điện ảnh. Nĩ được coi như một thể nghiệm đặc biệt về thể loại văn học – điện ảnh ở Trung Quốc.

Sự phá cách ấy gây cho độc giả những cảm nhận mới về văn chương của thế hệ 8X Trung Quốc. Tuy gặp phải nhiều đánh giá tiêu cực từ giới phê bình, nhưng nĩ cũng thể hiện sự thể nghiệm cá tính mới trong văn học đương đại Trung Quốc bởi những người trẻ.

Một phần của tài liệu VĂN học 8x TRUNG QUỐC ở VIỆT NAM (Trang 40)