4. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1 Những điểm tương đồng:
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng gần gũi với nhiều nét tương đồng trong văn hĩa và tính cách con người. Trong lịch sử văn hĩa Việt Nam từng chịu nhiều ảnh hưởng rõ nét của văn hĩa Trung Quốc. Tuy văn hĩa Việt Nam cũng ít nhiều tác động đến văn hĩa Trung Quốc nhưng sự tác động đĩ là khơng lớn và khơng mạnh mẽ như văn hĩa Trung Quốc đối với Việt Nam. Sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam cũng nằm trong chiều hướng chung ấy. Chúng ta cĩ thể nhận thấy rõ điều này khi đi phân tích sâu quá trình diễn biến văn học Việt Nam trong mối tương quan với văn học Trung Quốc và sự tác động cảu văn học Trong Quốc với văn học Việt nam trong lịch sử.
Sự ảnh hưởng và tác động qua lại giữa hai nền văn học đĩ được biểu hiện mạnh mẽ trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của văn học hai nước. Đặc biệt là trong nền văn học cổ và trung đại Việt Nam cĩ thể nhận thấy dấu ấn rõ nét đĩ. Văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam hiện đại tuy ít chịu mối tương tác như trước nhưng do điều kiện khách quan cũng cĩ sự giao lưu và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Ở đây chúng tơi khơng đi vào tìm hiểu sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau ấy giữa hai nền văn học mà chỉ xét những điểm tương đồng và dị biệt giữa hai bộ phận nhỏ của hai nền văn học hai nước.
Chúng tơi cũng khơng đi vào phân tích sự ảnh hưởng hay tác động của dịng văn học 8X Trung Quốc đối với văn học 8X Việt Nam mà chỉ so sánh hai bộ phận văn học này để rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai bộ phận. Như vậy cĩ thể giúp những người quan tâm đến văn học 8X Việt Nam nĩi riêng và văn học trẻ Việt Nam nĩi chung cĩ được cái nhìn khách quan trong mối tương quan ấy để đánh giá lại văn học tình hình 8X Việt Nam hiện nay.
Do khá nhiều nguyên nhân mà văn học 8X Trung Quốc và văn học 8X Việt Nam cĩ nhiều nét tương đồng với nhau. Cĩ thể tổng hợp những nét tương đồng giữa văn chương 8X Trung Quốc và văn chương 8X Việt Nam như:
Chủ đề sáng tác. Phong cách.
Ngơn ngữ.
Phương tiện quảng bá.