4. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1.3 Biểu hiện của tư tưởng này trong tác phẩm của các nhà văn 8X:
1) Truyện của các nhà văn 8X Trung Quốc đầy những sự phản ứng một cách bốc
đồng với lề thĩi khuơn phép cũ trong xã hội Trung Quốc hiện đại. Sống trong một xã hội đầy những biến động phức tạp như xã hội Trung Quốc đương đại, hơn ai hết giới trẻ chịu
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cơ chế xã hội ấy.
Trong họ chứa đựng đầy những mâu thuẫn và để giải quyết những mâu thuẫn ấy, họ chọn cách phá bỏ và sống bất cần theo ý muốn của chính mình. Nữ tác giả Vệ Tuệ khi
viết Bảo bối Thượng Hải vào năm 1999, đã khơi mở một thể loại sáng tác mới: hình thức
tiểu thuyết nửa tự truyện với đặc điểm là luơn chứa đầy nhục dục, sự phản ứng mạnh mẽ và bốc đồng... Tiếp theo đĩ là những sự hưởng ứng từ các cây bút trẻ của thế hệ nhà văn mới hình thành ở Trung Quốc. Dường như họ muốn phơi bày ra cả cái hệ tư tưởng của lối sống cứng nhắc trong một đất nước Trung Quốc đang thay đổi nhanh chĩng. Từ đĩ họ nĩi lên tiếng nĩi của họ để cổ xúy sự thay đổi trong một đất nước Trung Quốc khơng chỉ về phương diện kinh tế mà cịn trong cả trong tư tưởng. Họ thấy bức bối nếu khơng làm
như vậy. Trong tiểu thuyết nửa tự truyện Búp bê Bắc Kinh, với ảnh hưởng từ tác phẩm
của Vệ Tuệ, nữ tác giả Xuân Thụ đã lại một lần nữa thể hiện rất rõ tư tưởng này.
Búp bê Bắc Kinh là cuốn tiểu thuyết nửa tự truyện được in lần đầu tiên vào năm
2002 khi Xuân Thụ mới mười bảy tuổi. Cuốn tiểu thuyết kể về cuộc sống sơi sục và đầy bốc đồng của Xuân Thụ (nhân vật trùng tên với tác giả) - một cơ bé bỏ học trung học để tự do thực hiện những điều mình thích. Với Xuân Thụ, trường học là một sự câu thúc khĩ chịu ngăn trở cơ đến với những mối quan tâm cấp thiết hơn như các bạn trai, các câu lạc bộ punk-rock, các trung tâm mua bán và cửa hàng McDonald. Sau khi bỏ học để viết cho một tờ báo lá cải thời thượng, Xuân Thụ cảm thấy chán nản cuộc sống ấy và trở lại trường học. Nhưng cuối cùng cơ cũng khơng thể chịu đựng được sự độc đốn của các giáo viên khi ra lệnh cho cơ phải làm thế này, phải sống thế nọ theo ý họ, và cơ lại bỏ học lần nữa, lần này là vĩnh viễn. Mơi trường học tập gị bĩ trong nhà trường khiến Xuân Thụ
cảm thấy bức bối: "Trung học Tây X: một ngơi trường đáng ghét chỉ cĩ duy nhất một luật lệ: vâng lời, đúng; giải thích, khơng... cái trường tơi đã cố hết sức để rời bỏ, và sợ rằng cĩ lẽ tơi chẳng bao giờ ra được. Trong hơn hai năm rưỡi dầm mình ở đĩ, tơi cảm thấy như là tơi đa bị tiêu tán hết tât cả nhiệt tình và sức lực tơi cĩ. Kể cả đến cái ngày tơi biết rằng tơi sẽ khơng bao giờ phải trở lại đĩ nữa, nĩ vẫn tràn vào những giấc mơ của tơi và biến chúng thành những cơn ác mộng."11
Và thế là Xuân Thụ chọn cách thốt ly khỏi mơi trường ấy. Sở dĩ Xuân Thụ cĩ được sự quyết định dứt khốt và dễ dàng như vậy là do chính hồn cảnh gia đình cơ cho phép cơ thực hiện điều đĩ. Đĩ cĩ lẽ là một gia đình Trung Quốc được gọi là gia đình của thời đại mới khi cha mẹ cơ là những người hoặc khơng thèm quan tâm đến cảm nhận và cuộc sống của con cái hoặc quá dễ dãi nuơng chiều những đứa con hư của họ. Bố Xuân Thụ là một người làm trong ngành cơng an, hiếm khi để ý đến chuyện của cơ. Mẹ cơ thì đã từng đem cơ từ Bắc Kinh đi Khai Phong để chơi bời với ban nhạc Tinh Nỗn, một ban nhạc punk mà cơ tơn sùng, rồi ở lại một mình trong một nhà khách cho đến khi Xuân Thụ sẵn lịng trở lại Bắc Kinh vào bốn hơm sau. Thế giới của cơ luơn ồn ã trong âm nhạc, sự tơn sùng thần tượng và kiếm tìm tình yêu, tình dục một cách buơng thả.
Trong truyện cơ liệt hàng loạt mối tình của cơ với các chàng trai, dường như tất cả đều hời hợt dù Xuân Thụ cĩ yêu hay khơng yêu những chàng trai ấy thật tình. Đĩ là
những "B5, A26: hai anh tư vấn tâm lý ở trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh tơi quen khi học lớp chín. Tơi quen họ trong những ngày Bắc Kinh nổi giĩ, hình như là một ngày mùa xuân". Rồi "một vài cậu chàng mà tơi từng thích"... "Lý Kỳ và Triệu Bình: hai chàng trai tơi từng yêu và căm ghét. Họ xuất hiện ở nửa đầu cuốn truyện... G và T: hai chàng trai tơi đã yêu. Những nhân vật chính của phần sau cuốn truyện...Janne: một chàng trai người Phần Lan rất thích rock’n’roll. Cao, sạch bong lên, và đẹp trai. Một lần khi tơi khĩc, anh đã nĩi, “Mi đã để mất người em gái nhỏ”." 12 Những người bạn trai trong đời
cơ gái trẻ thậm chí cịn được đặt những kí hiệu riêng để cơ gọi. Họ đi qua đời cơ với sự tự nguyện và hết mình trong tình yêu, rồi sự chán chường đến với những cuộc tình đĩ khiến cơ phải rời xa họ.
Suy nghĩ bốc đồng, hành động bốc đồng và cả yêu bốc đồng. Dường như con người của Xuân Thụ sinh ra là để phản ứng như vậy với cuộc sống xung quanh. Ban đầu
cơ khẳng định sự tự tin ở mình: "Từ khi cịn nhỏ, tơi đã tin mình khơng phải là đứa trẻ bình thường. Tơi tưởng ra mình là cơ gái xinh đẹp nhất, thơng minh nhất, và tài năng nhất trong thơn. Tơi biết một ngày rồi tơi sẽ rời làng ra đi, tơi muốn mọi thứ tốt hơn những người khác; tơi muốn cĩ những gì tơi thấy mình xứng đáng. Tình yêu khơng mê say khơng phải là tình yêu tơi mong muốn."13 Nhưng rồi khi đã trải qua tất cả những điều mà mình muốn Xuân Thụ rơi vào trạng thái bi quan với cuộc đời, với tình yêu và tuổi
thanh xuân: "Tình yêu cĩ nghĩa lý gì nếu mọi chuyện thành ra như thế? Nếu tất cả cứ ảm đạm, tẻ nhạt thì tuổi thanh xuân cịn cĩ giá trị gì? Cĩ gì đặc biệt về mùa xuân và khác biệt về cuộc đời nếu mọi thứ khơng hơn những gì tơi đã trải qua? Đừng bảo với tơi cuộc đời là thế. Nếu vậy, nếu từ giờ tơi cứ sống ngày lại ngày như thế, làm thế nào con tim khát khao của tơi cịn đập nổi?" Xuân Thụ ý thức được rằng: "Tơi chưa phải một người đàn bà trưởng thành, sao tơi cĩ thể hiểu được trái tim của một người đàn bà trưởng thành, là điều tơi chưa cĩ?"14
Điều cuối cùng mà cơ gái trẻ Xuân Thụ nhận thấy và cũng là ý thức được sau một quãng đời thanh xuân sống sơi sục và bốc đồng của cơ là sự giật mình về tương lai, sự
chán nản với chính cuộc sống mà trước đây cơ từng mơ ước: "Giờ tơi thấy ghê tởm cái tơi ngây thơ đĩ. Tơi khinh bỉ cái tơi chất phác đĩ. Tơi ghét những năm khờ dại đĩ. Thuần khiết là đồ chĩ chết! Tơi chưa làm được gì và chẳng biết làm bất cứ cái gì. Cịn tương lai của tơi? Ngày mai của tơi? Ai bận lịng? Tơi khơng muốn tiếp tục như thế này nữa."15
Hầu hết các tác giả 8X Trung Quốc đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của sự phản ứng theo kiểu "linglei" ấy. Khơng chỉ thể hiện qua tác phẩm của mình mà chính bản thân những tác giả trẻ ấy cũng đã sống và hành động như vậy. Từ sự trải nghiệm ấy mà tác phẩm của họ phản ánh khá trung thực và sâu sát tư duy của giới trẻ Trung Quốc hiện nay. Chỉ cĩ điều họ ý thức được điều ấy và khơng đi theo kiểu phản ứng tiêu cực như nhân vật
12 Búp bê Bắc Kinh, đã dẫn.
13 Búp bê Bắc Kinh, đã dẫn.
14 Búp bê Bắc Kinh, đã dẫn.
nữ Xuân Thụ trong Búp bê Bắc Kinh, đĩ cĩ thể nĩi là xu hướng tiến bộ trong tầng lớp trẻ Trung Quốc. Sự chuyển dần theo hướng tích cực của trào lưu "linglei".
2) Tâm thức cơ đơn, trống rỗng, hư vơ trong cuộc sống. Đĩ là cảm hứng bao trùm
nhiều tác phẩm của các tác giả 8X. Trong truyện của họ, sự cơ đơn, trống rỗng và hư vơ ấy thể hiện qua hình ảnh các nhân vật với những xung đột nội tâm và tinh thần từ sự ám ảnh của nỗi cơ đơn trong tâm tưởng ấy.
Vương quốc ảo của Quách Kính Minh là là một thiên tiểu thuyết của tác giả trẻ
này về sự cơ đơn. Trong truyện, dường như mỗi nhân vật đều được hình thành từ sự cơ đơn, dù họ cĩ mối quan hệ với những người xung quanh nhưng sâu thẳm trong tâm hồn họ bị nỗi cơ đơn ám ảnh và cầm tù. Từ Chàng hồng tử Ca Sách cơ đơn với vương quốc Ảo Tuyết ngay cả khi chàng ngồi trên ngơi vị tối cao. Nàng pháp sư Lê Lạc và nàng cơng chúa thủy cung Lam Thường chịu nỗi cơ đơn ngay cả lúc họ đang sở hữu tình yêu của chàng Ca Sách. Hai người con gái ấy chấp nhận hy sinh vì tình yêu bằng cách nhận nỗi cơ đơn về mình. Nàng pháp sư Lê Lạc nguyện cầm đèn đợi chàng Ca Sách trở về mỗi đêm, cịn người con gái thủy cung Lam Thường kia biết làm gì với sự trống vắng và đơn độc khi chàng Ca Sách ở bên nàng Lê Lạc. Nỗi cơ độc ấy càng nhân lên và day dứt mãi khi chàng Ca Sách kia lúc ở bên nàng Lê Lạc lại tưởng mình bên cạnh Lam Thường và bên Lam Thường lại ngỡ là nàng Lê Lạc. Thậm chí chính vương quốc Ảo Tuyết kia cũng bị vây bọc và cầm tù như vậy nữa. Nĩ được vây kín bởi "nỗi buồn" khơng thể phá vỡ. Nỗi buồn vây bọc vương quốc ảo ấy khác nào sự cơ độc vây lấy tâm hồn mỗi con người của vương quốc Ảo Tuyết. Đúng như lời nhận xét của Trương Duyệt Nhiên dành cho
Vương quốc ảo: "Cơ độc là ngọn giĩ câm lặng trong Vương Quốc Ảo. Chúng ta thấy mọi người đều đi qua trận giĩ đĩ và đều bị nĩ làm cho tổn thương. Chúng ta nhìn thấy cơn giĩ xoay trịn giữa họ và khơng ngừng kéo dài khoảng cá16ch. Trong Vương Quốc Ảo, Ca Sách là đứa trẻ cơ độc. Chàng cứ đi rồi mất đi cùng với sự tìm tịi. Mỗi con người đã trải qua đều chỉ là một đoạn trường. Tất cả đều trơi qua rồi đều được thời gian tái tạo. Do vậy họ khơng thể tìm lại được con đường lúc đến. Dù cho cĩ theo đuổi tìm tịi, mỗi một cái cây gai gĩc đều xuyên qua thần kinh ký ức của họ."
Tình yêu trong Vương quốc ảo cũng là một tình yêu cơ độc. Đĩ là tình yêu của
Hồng đệ Anh Khơng Thích dành cho anh trai mình. Một tình yêu đầy sự hy sinh của người em trai dành cho người đại huynh đã hết lịng bao bọc che chở chàng khi cịn bé. Từ tình yêu đĩ, Anh Khơng Thích hy sinh cả bản thân để đánh đổi lấy tự do cho anh trai mình. Chàng quyết dành lấy ngơi vị quốc vương của vương quốc Ảo Tuyết để anh mình được tự do. Vì chàng biết giấc mơ của anh chàng khơng phải là làm quốc vương mà là làm một ẩn sĩ tiêu diêu tự tại nơi núi Tuyết. Nhưng tình yêu và sự hy sinh của chàng đã gây nên tội lỗi khi vì chàng mà Lam Thường chết và gây nên đau khổ cho anh chàng. Sự cơ độc cịn trổi dậy trong tâm hồn Thích khi anh chàng khơng cịn quan tâm săn sĩc và bảo bọc chàng như những ngày lưu lạc nhân gian. Chàng đau khổ vì điều đĩ. Chàng càng đau khổ hơn khi chứng kiến nỗi cơ đơn ám ảnh Ca Sách từng đêm, khi chàng ngồi đơn độc ngắm trăng trên nĩc hồng cung. Như vậy, khởi nguồn từ tình yêu và ám ảnh về sự
cơ đơn và mất tự do vì tâm hồn bị giam giữ trong nỗi cơ đơn ấy đã đưa đến bi kịch những người thương yêu phải xa nhau. Thậm chí phải giết chết nhau vì hiểu lầm.
Các nhân vật trong Vương quốc ảo luơn cố đi tìm sự tự do, luơn muốn thốt khỏi
sự cơ đơn rợn ngợp của vương quốc ảo. Nhưng rồi họ cứ bị quanh quẩn trong chiếc lồng cơ đơn ấy.
Thế giới quan của Vương quốc ảo cũng là cái nhìn hư vơ vào vạn vật. Đúng như
tên gọi của cuốn tiểu thuyết, vương quốc Ảo Tuyết trong truyện chỉ là một "vương quốc ảo" mà thơi. Nĩ khơng cĩ thật ngay cả khi tồn tại chính những nhân vật sống trong đĩ. Bỏ qua sự hư cấu trong cốt truyện, người ta nhận thấy quan niệm về sự hư vơ của cuộc sống tràn ngập trong tiểu thuyết của Quách Kính Minh. Cả vương quốc chìm trong khơng gian thần bí, hư khơng của tuyết ngập tràn, của nỗi buồn vây kín bốn bề. Nhân vật trong truyện cũng là những người cĩ số phận đầy hư ảo, cái chết và sự hồi sinh...Tất cả nằm trong sự sắp đặt của đấng sáng tạo Uyên Tế mà chính những nhân vật trong truyện khơng cĩ cách lựa chọn khác. Khi hình hài vật chất của các nhân vật khơng cịn nữa họ mới thực sự ý thức về đời sống của mình. Về tất cả những gì họ trải qua, về bi kịch tình yêu và bi kịch của khát khao tự do.
Cảm thức về sự cơ đơn khơng chỉ ám ảnh trong tác phẩm của Quách Kính Minh mà nĩ cịn xâm nhập vào thế giới các nhân vật trong các tác phẩm của các nhà văn 8X
khác như Trương Duyệt Nhiên, Tào Đình hay chính cả Búp bê Bắc Kinh của Xuân Thụ. Nhân vật tơi trong truyện ngắn Mèo đen khơng ngủ của Trương Duyệt Nhiên là
hiện thân của sự cơ độc trong lớp trẻ Trung Quốc. Cơ gái trong câu chuyện cĩ một tuổi thơ đơn độc trong một gia đình cĩ người cha gia trưởng, người chồng vũ phu và một
người mẹ chịu đựng. Người bạn duy nhất của cơ và cũng là "phần linh hồn phía ngồi cơ thể" của cơ là một chú mèo tên Mặc Mặc. Cơ gái yêu Mặc Mặc như chính bản thân mình
và luơn nơm nớp lo sợ người cha bạo hành sẽ làm tổn hại đến nĩ. Cơ gái và Mặc Mặc, cả hai cùng dựa dẫm vào nhau mà sống trong ngơi nhà ấy. Mặc Mặc là một chú mèo đặc
biệt bởi nĩ rất ít ngủ. Mặc Mặc khơng ngủ bởi lẽ: "Tơi và Mặc Mặc như hai đứa trẻ đang cố vươn mình để sống dưới mãi nhà đã thấp lại càng bị đè thấp hơn bởi áp lực cuộc sống"17
Tâm hồn cơ đơn đã khiến cơ gái đặt hết tình yêu của mình vào một con vật, và coi nĩ như con người. Nỗi cơ đơn ấy xuất phát từ sự mất mát niềm tin của cơ vào cuộc sống, vào tình yêu của những người đàn ơng. Cơ cĩ nỗi ám ảnh rằng tất cả những người đàn ơng đều cũng sẽ như bố cơ. Khi cơ gặp và yêu Thần Mộc, người hứa cho cơ và Mặc Mặc cuộc sống hạnh phúc thì niềm tin và sự ấm áp đã đến với cơ. Khi bố Thần Mộc ốm, cơ đến nhà Thần Mộc săn sĩc gia đình anh như một người dâu hiền trong gia đình. Tất cả chỉ vì Thần Mộc hứa khơng những yêu thương cơ mà cịn yêu thương cả Mặc Mặc nữa.
Nhưng rồi bi kịch đã xảy đến khi Mặc Mặc chết do chính lỗi của Thần Mộc. Đĩ là "vết thương khơng thể hàn gắn" giữa cơ và Thần Mộc. Mặc Mặc ở trong câu chuyện khơng
cịn đơn thuần là con vật nuơi nữa mà là chỗ dựa tinh thần của cơ trong sự cơ đơn giữa gia đình. Mặc Mặc chết đồng nghĩa với sự cơ đơn trở lại với cơ gái. Tình yêu của cơ với