Giai đoạn làm quen với các tác phẩm 8X:

Một phần của tài liệu VĂN học 8x TRUNG QUỐC ở VIỆT NAM (Trang 45)

4. Phương pháp nghiên cứu:

3.1.1.1 Giai đoạn làm quen với các tác phẩm 8X:

Để nĩi về quá trình du nhập và tiếp nhận văn học 8X Trung Quốc ở Việt Nam cho tới nay trước hết cần nhìn nhận lại tình hình tiếp nhận văn học Trung Quốc đương đại ở Việt Nam trong những năm gần đây.

Cĩ thể nĩi trong những năm gần đây văn học Trung Quốc được giới thiệu khá nhiều trên thị trường văn học Việt Nam. Nĩ như một làn sĩng lan tỏa khắp các nhà sách và được đơng đảo bạn đọc đĩn nhận và yêu thích. Sở dĩ văn học Trung Quốc được đĩn nhận mạnh mẽ ở Việt Nam là do nguyên nhân nội tại từ chính thị trường sách Việt Nam trong những năm gần đây thường cĩ ít các tác phẩm hay và thu hút được độc giả. Cịn văn học phương Tây với những tác phẩm văn học cổ điển được tái bản và những cuốn sách mới dịch cũng trở nên bảo hịa trong giới độc giả Việt Nam. Văn học phương Tây vốn được độc giả Việt Nam yêu thích nhưng trong thời đại ngày nay nĩ ít cịn tính thu hút mạnh mẽ như trước. Người đọc Việt Nam cần thứ văn chương gần gũi với mình và thể hiện cuộc sống gần gũi với suy nghĩ và văn hĩa Việt Nam hơn. Vì vậy văn học Trung Quốc đương đại với các tác phẩm mới, cấp tiến của các nhà văn sáng tác theo tư tưởng mới cĩ nhiều tiến bộ đã mang lại cho độc giả Việt Nam những điều thú vị mới mẻ. Bên cạnh các tác phẩm cổ điển Trung Quốc được tái bản thì sự quay trở lại của thể loại truyện kiếm hiệp Trung Quốc cũng là điều đáng quan tâm của thị trường sách văn học Trung Quốc ở Việt Nam. Đĩ là thời gian văn học Trung Quốc trở nên phổ biến ở Việt Nam với

các tác giả như Mạc Ngơn, Giả Bình Ao...với các tác phẩm như Báu vật của đời, Đàn hương hình, Rừng xanh lá đỏ, Phế đồ, Một nửa đàn ơng là đàn bà ...Đĩ là những cuốn

sách được giới phê bình Trung Quốc thẩm định và đánh giá cao về nội dung cũng như nghệ thuật. Các tác phẩm của những nhà văn này cũng đều viết về đề tài người nơng dân

(Báu vật của đời), xã hội trong giai đoạn đổi mới (Phế đơ, Một nửa đàn ơng là đàn bà) hay lúc bước qua kinh tế thị trường (Rừng xanh lá đỏ) ở một đất nước cĩ khá nhiều điểm

tương đồng với Việt Nam. Nhưng điểm khác biệt là các tác giả Trung Quốc đã chuyển tải vào tác phẩm của họ tính hiện thực, thậm chí hiện thực đến cực đoan, tính phê phán và cuối cùng điều mới mẻ nhất là tính dục. Sau này cịn Khương Nhung với nét mới đầy

hoang dã của văn hĩa du mục phía Tây Trung Quốc (Totem sĩi), tác phẩm gây tiếng vang

lớn ở Trung Quốc và cũng được đĩn nhận ở Việt Nam.

Tiếp theo sự chiếm lĩnh mạnh mẽ thị trường sách của văn học Trung Quốc tại Việt Nam phải kể đến sự xuất hiện khá nổi của các tác giả thuộc dịng văn học "linglei" Trung

Quốc đặc biệt là các tác giả nữ như Vệ Tuệ (Bảo bối Thượng Hải, Điên cuồng như Vệ Tuệ, Thiền của tơi...), Cửu Đan (Quạ đen), ...Và các cây bút trẻ nổi trội khác ở Trung Quốc như Sơn Táp (Thiếu nữ đánh cờ vây) , Đới Tư Kiệt (Balzac và cơ thợ may Trung Hoa)...

Tuy cĩ thời gian thị trường văn học Trung Quốc chững lại do sự xuất hiện của quá nhiều tác phẩm với cùng những chủ đề giống nhau nhưng gần đây khi các dịng văn học mới của Trung Quốc được dịch ở Việt Nam thì độc giả Việt Nam lại quan tâm nhiều hơn đến văn học Trung Quốc. Dịng văn học 8X du nhập vào Việt Nam theo đà của sự phát triển văn học dịch Trung Quốc ở Việt Nam ấy.

Văn học 8X xuất hiện ở Trung Quốc khơng bao lâu thì nĩ đã xuất hiện trên các giá sách ở Việt Nam. Ban đầu nĩ khơng được chú ý nhiều bởi nhiều độc giả cịn đánh đồng văn học 8X với dịng văn học "linglei" của các nhà văn "mĩ nữ" Trung Quốc được dịch trước đĩ như Vệ Tuệ, Cửu Đan, An Ni Bảo Bối...Nhưng sau đĩ độc giả Việt Nam nhận ra sự khác biệt của dịng văn 8X so với dịng văn học "linglei" nĩi chung. Tuy nĩ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học "linglei" và yếu tố "linglei" cũng là cảm hứng sáng tác chính của văn học 8X nhưng nĩ khơng hẳn là văn học "linglei" mà nếu xét theo phương diện tư tưởng sáng tác thì chỉ là một bộ phận cịn xét theo các phương diện khác như sự sáng tạo và đặc điểm tác phẩm thì nĩ là đại diện cho thế hệ 8X với những lối tư duy mới, cĩ nhiều nét tích cực hơn. Các tác giả thế hệ 8X cũng cĩ nhiều đổi mới hơn trong sáng tác của mình. Đặc biệt là trong thể loại truyện võ hiệp như của Quách Kính Minh, nhiều yếu tố hoang đường kỳ ảo được đưa vào. Đặc biệt nhà văn 8X chú trọng đi vào khai thác tâm lý của nhân vật trong truyện võ hiệp hơn là tình tiết truyện. Ngồi ra giọng điệu của một số nhà văn 8X cụ thể như Trương Duyệt Nhiên cũng khơng quá chát chúa trực diện và quá nhiều yếu tố tính dục như các nhà văn nữ theo dịng văn học "linglei" trước đĩ (Vệ Tuệ, Cửu Đan...).

Văn học 8X được dịch đầu tiên ở Việt Nam là vào năm 2005, cùng thời điểm đĩ báo chí Việt Nam cũng nĩi nhiều đến sự thành cơng và những luồng dư luận liên quan đến các nhà văn 8X Trung Quốc như Quách Kính Minh, Hàn Hàn, Xuân Thụ, Trương Duyệt Nhiên...Điều đĩ gây nên hiệu ứng tị mị trong giới độc giả trẻ và họ bắt đầu tìm đọc các tác phẩm 8X Trung Quốc này.

Mặc dù cĩ nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác nhau của báo giới về dịng văn học 8X của Trung Quốc ở Việt Nam, nhưng thực sự chưa cĩ ý kiến chính thống nào của giới phê bình bàn sâu về vấn đề này. Cĩ một số nhà nghiên cứu chỉ đề cập đến văn học "linglei" nĩi chung mà khơng nhắc đến văn học 8X Trung Quốc như một hiện tượng riêng biệt. Chỉ xem các tác phẩm này dưới khía cạnh "linglei". Cịn báo giới Việt Nam thì cũng chỉ trích dẫn ý kiến và sự đánh giá của các nhà phê bình cũng như dư luận độc giả Trung Quốc về văn học 8X. Bên cạnh đĩ là một số sự so sánh chưa đầy đủ giữa văn học 8X Trung Quốc với văn học 8X Việt Nam.

Một phần của tài liệu VĂN học 8x TRUNG QUỐC ở VIỆT NAM (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)