Kiến nghị:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý phú dưỡng của một số loài thực vật thủy sinh tại ao cá Bác hồ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 66)

- Áp dụng xử lý đối với các nguồn nước thải khác nhau, và trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Tùy theo thời tiết, mùa vụ mà lựa chon thực vật thủy sinh sao cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

- Đưa mô hình vào khâu cuối của quá trình xử lý nước thải để đạt hiệu quả tốt hơn.

- Mở rộng nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm phú dưỡng của các loài thực vật khác nhau và ở các nồng độ các chất khác nhau..

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguễn Việt Anh và cộng sự, 2006. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngầm trồng cây dòng chảy đứng. Seminar on Constructed wetlands for wastewarer treatment, 11.3.2006. Trung tam kỹ thuật môi trường và đô thị khu công nghiệp, Đh xây dựng Hà Nội

2. Dư Ngọc Thành, Hoàng Thị Lan Anh, 2011. Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn

3. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái môi trường ứng dụng. NXB

KH và KT.

4. Phạm Văn Đức, 2005. Nghiên cứu sư dụng bèo tây ( Eichhornia crassipes (Mart) Solms) và bèo cá ( Pistia stratites L) để xử lý nước thải từ chế biến thủy sản, Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường ĐHSP HN.

5. Phan Thị Huyền (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên

6. Đỗ Ngọc Khuê và cộng sự, 2007. Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài thực vật thủy sinh để khử độc cho nước thải bị nhiễm Nitroglyxerin của cơ sở sản xuất thuốc phóng, tạp chí Khoa học và công nghệ tr.125 – 132. 7. Lê Văn Khoa ( 2004), Sinh thái và môi trường đất, nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

8. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học, NXB KHTN và CN

9. Nguyễn Văn Thịnh, 2010. Khả năng loại bỏ tác nhân phú dưỡng môi trường nước của cây ngổ trâu (Enydra Fluctuans lour). Luận văn thạc sĩ khoa sinh học. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.

10. Trần Văn Tựa và cộng sự 2007. Nghiên cứu sử dụng các loài TVTS điển hình cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng và nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện khoa học

58 và Công Nghệ Việt Nam, 129 trang.

11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2005.

12. Báo đất Việt (2010), Khắc phục ô nhiễm bằng cỏ, thông tin mạng internet, website:http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-

phap/27337_Khac-phuc-o-nhiem-bang-co.aspx (15/03/2010).

13. Báo điện tử Thái Nguyên (2009), Khai mạc kì họp thứ 13 hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, thông tin mạng internet, website: http://www.thainguyentv.vn/default.aspx?tabid=421&ID=27687 (13/12/2009).

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHÓA LUẬN

Qúa trình chọn và xử lý thực vật nghiên cứu

Xử lý phú dưỡng bằng bèo tây

Xác định nồng độ COD, BOD5 tại phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý phú dưỡng của một số loài thực vật thủy sinh tại ao cá Bác hồ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 66)