- Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng như đài phát thanh truyền hình, báo chắ Trung ương, địa phương. Tổ chức kỷ niệm và phát động quần chúng tham gia các ngày lễ về môi trường, tuần lề môi trường, nước sạch, giờ Trái đất.
- Cơ quan chức năng hướng dẫn, chỉ đạo, đào tạo cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ quan, đơn vị về các phương pháp, công nghệ, kiến thức về bảo vệ môi trường.
- Tăng cường mối quan hệ giữa các chủ doanh nghiệp, các tổ chức công đoàn, các trường học, Đoàn thanh niên và Hội phụ nữ của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn với cộng đồng xung quanh thực hiện bảo vệ môi trường chung của toàn thành phố.
- Xây dựng khu phố, khu tập thể và khu dân cư tự quản về môi trường. Giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác xuống ao, hồ, cống rãnh, không xả nước thải chưa qua xử lý vào trực tiếp nguồn tiếp nhận. Tăng cường công tác hoạt động bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng như tổng vệ sinh đường, ngõ phố, thu dọn rác thải, khơi thông cống rãnh.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trong những năm qua quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn trung tâm phắa Bắc thành phố Thái Nguyên nói riêng và thành phố Thái nguyên nói chung đang từng bước phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được về kinh tế, xã hội thì trung tâm phắa Bắc thành phố còn chịu nhiều ảnh hưởng của vấn đề gia tăng chất thải và lượng nước thải từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Môi trường nước chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn thải khác nhau như công nghiệp, sinh hoạt, bệnh viện và một lượng nhỏ từ nông nghiệp, chăn nuôi... Trong đó nước thải từ sinh hoạt và nước thải bệnh viện chiếm tỷ lệ lớn nhất. Qua quá trình nghiên cứu, khóa luận có một số kết luận sau:
Đối với nước thải công nghiệp: Nhà máy đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên qua kết quả phân tắch cho thấy một số chỉ tiêu vẫn vượt quy chuẩn cho phép. Cần có các biện pháp quản lý và kiểm soát nước thải của các nhà máy này trước khi thải ra sông Cầu.
Đối với nước thải bệnh viện: Tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên kết quả phân tắch cho thấy nước thải mặc dù đã qua xử lý nhưng có nhiều chỉ tiêu vẫn vượt quy chuẩn BOD5 vượt 1,9 lần; COD vượt 1,5 lần do hệ thống xử lý hiện nay không còn phù hợp với quy mô của bệnh viện. Mặt khác cũng cần đặc biết chú ý tới nguồn nước thải phát sinh từ các phòng khám tư nhân, trung tâm y tế trên địa bàn trung tâm phắa Bắc thành phố Thái Nguyên.
Đối với nước thải sinh hoạt: Do chưa được kiểm soát và xử lý đồng bộ nên chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực này còn thấp.
Đối với nguồn nước mặt và thủy vực: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước ở suối Xương Rồng có nồng độ các chất ô nhiễm vượt quy chuẩn như BOD5 vượt 1,3 lần; COD vượt 1,6 lần, và cao hơn nước mặt sông Cầu.
5.2. KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quả quản lý cũng như bảo vệ nguồn nước khu vực, trong thời gian tới thành phố cần có những phương hướng tắch cực cho quản lý nguồn nước thải trên toàn địa bàn.
- Xây dựng trạm xử lý nước thải tập chung cho khu trung tâm phắa Bắc thành phố Thái Nguyên.
- Hoàn thiện hệ thống kênh mương kiên cố hóa và đồng bộ.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng cho người dân và cán bộ, công nhân viên các công ty, nhà máy, cơ sở sản xuất,...
- Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về môi trường. Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 Ờ 2005, Nước thải công nghiệp Ờ Tiêu chuẩn chất lượng. 2. Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường
Quốc Gia - Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông.
3. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT, để đánh giá mức độảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước mặt.
4. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT, để đánh giá mức độảnh hưởng của nước thải tới nguồn nước ngầm.
5. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt.
6. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam.
7. Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc Gia Ờ Môi trường khu công nghiệp Việt Nam.
8. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), QCVN 24:2009/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải công nghiệp.
9. Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc Gia Ờ Tổng quan môi trường Việt Nam.
10.Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), QCVN 28:2010/BTNMT, để đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện.
11.Cục Bảo vệ môi trường (2004), môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, Nxb thế giới.
12.Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Quản lý Tài nguyên Nước, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
13.Dư Ngọc Thành (2012) Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
14.Hà Bạch Đằng, Lê Trình (2003), Dự án nghiên cứu Quy hoạch môi trường và xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương giai đoạn 2002 Ờ 2010.
15.Hoàng Văn Hùng (2009), Bài giảng Ô nhiễm Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
16.Hoàng Văn Vy (2007), ỘMôi trường các khu công nghiệp ở thành phố Hồ
Chắ Minh còn nhiều việc phải làmỢ, Tạp chắ Bộ Tài nguyên & Môi trường (số 9/2007), trang 36.
17.Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam Môi trường và cuộc sống, Nxb chắnh trị Quốc Gia.
18.Lâm Vinh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
19.Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát Ô nhiễm Môi trường, Nxb Khoa
học kỹ thuật.
20.Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục.
21.Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Giáo trình Quản lý môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
22.Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng Phân tắch Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
23.Phạm Ngọc Đăng, (2000), Quản lý môi trường Đô thị và khu công nghiệp,
Nxb Xây dựng Hà Nội.
24.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ
Môi trường 2005, NXB Lao động Ờ Xã hội, Hà Nội.
25.Sở Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch Môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 Ờ 2020.
26.Sở Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 05 năm 2005-2009 của Sở Tài nguyên & Môi trường.
27.Sở Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 Ờ 2010.
28.Trịnh Thị Thanh (2006), Hiện trạng Môi trường nước thành phố Hà Nội,
UBND thành phố Hà Nội Ờ Sở TNMT & NĐ Hà Nội.
29.UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015.
30.UBND thành phố Thái Nguyên ( 2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014.
39. www.tnmc.edu.vn, Bệnh viện trường Đại học Y Thái Nguyên.
31.www.agenda21.monre.gov.vn, Định hướng chiến lược phát triển bền vững
TN & MT
32.www.baothainguyen.org.vn, Báo Thái Nguyên điện tử.
33.www.durm.gov.vn, Cục quản lý tài nguyên nước Ờ Bộ TN & MT 34.www.khoahoc.com.vn, Khám phá tri thức nhân loại.
35.www.ktđt.vn, Báo Kinh tế & Đô thịđiện tử.
36.www.thainguyen.gov.vn, Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Thái Nguyên.
37.www.tnmthanam.gov.vn, Sở TN & MT Hà Nam.
38.www.vfei.vn, Diễn đàn các nhà báo môi trường Việt Nam.
II. Tiếng Anh
40. Aveirala.S.J (1985), Wastewate Treatmentfor Pollution Control, Tata Mc Grow Hill, New Delhi.
41. Metcalf&Eddy (1991), Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition.
42. WHO (1993), Assessment of sources of Ari, Water and land pollution, Part 1&2, Edited by Economopoulos.
PHỤ LỤC Phụ lục 1.
PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHU TRUNG TÂM PHÍA
BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Người phỏng vấn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Thời gian phỏng vấn: Ngày ẦẦ tháng ẦẦnăm 2014
Xin Ông/ bà vui lòng cho biết các thông tin về các vấn đề dưới đây.
( hãy trả lời hoặc đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ông/ bà)
Phần I. Thông tin chung
1. Họ tên người cung cấp thông tin: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 2. Tuổi: ẦẦ.. Giới tắnh: ẦẦẦẦẦẦ.
Trình độ văn hóa: ẦẦẦẦ.. Dân tộc: ẦẦẦẦẦẦ.
3. Nghề nghiệp: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 4.Địa chỉ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... 5. Số thành viên trong gia đình: ẦẦẦẦ người
Phần II. Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực trung tâm phắa Bắc thành phố Thái Nguyên
1. Hiện nay nguồn nước gia đình Ông (bà) đang sử dụng là: Nước máy Giếng khoan ởđộ sâu Ầ.. m
Giếng đào sâu ẦẦ m Nguồn khác ( ao, hồ, sông, suốiẦ) 2. Nếu là giếng đào hay giếng khoan thì giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi bao nhiêu mét?
3. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có được lọc qua thiết bị hoặc hệ thống lọc:
Không
Có, theo phương pháp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 4. Nguồn nước gia đình sử dụng hiện nay có vấn đề về:
Không có Màu ẦẦẦẦẦ. Mùi ẦẦ.. Khác ẦẦẦẦẦ 5. Gia đình Ông ( bà) hiện có: Cống thải có nắp đậy ( ngầm) Cống thải lộ thiên Không có cống thải Loại khác ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 6. Nước thải của gia đình đổ vào:
Cống thải chung của địa phương Thải vào ao, hồ sông, suối
Chảy tràn lan Ý kiến khác
7. Kiểu nhà vệ sinh Ông ( bà) đang sử dụng hiện nay là: Nhà vệ sinh tự hoại Hố xắ hai ngăn Hố xắ đất Loại một ngăn
Không có Loại khác ẦẦẦẦẦẦ.. 8. Nước thải từ nhà vệ sinh được thải vào:
Cống thải chung của địa phương Bể tự hoại Ngấm xuống đất Ao, hồẦ
Nơi khác ẦẦẦẦ.
9. Trong gia đình Ông ( bà) loại bệnh tật nào thường xuyên xảy ra: Bệnh đường ruột ẦẦẦẦ.. người
Bệnh hô hấp ẦẦẦẦẦ..người Bệnh ngoài daẦẦẦẦẦ.. người
Bệnh khácẦẦẦ
10. Địa phương đã xảy ra sự cố liên quan đến môi trường chưa? Chưa
Có, nguyên nhân: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
III. Công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường
1. Gia đình Ông ( bà) có nhận được thông tin về vệ sinh môi trường (VSMT) hay không?
Không
Thỉnh thoảng Thường xuyên
2. Ông ( bà) nhận các thông tin VSMT này từ nguồn nào? Sách, báo Đài, tivi
Từ cộng đồng Đài phát thanh địa phương
Các phong trào tuyên truyền cổđộng
Nguồn khác ẦẦẦẦẦẦ. 3. Địa phương có các phong trào VSMT công cộng không? Không Có, vắ dụ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 4. Sự tham gia của người dân đối với các chương trình VSMT này: Không tham gia Bình thường Tắch cực 5. Theo Ông ( bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực cần thay đổi về: Nhận thức Hành động Quản lý nhà nước KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 6. Ý kiến, kiến nghị và đề xuất ... ... ... ...
... ... ... ... ... Xin chân thành cảm ơn!
Người cung cấp thông tin Người phỏng vấn ẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
Phụ lục 2. Kết quả quan trắc, phân tắch chất lượng nước trên địa bàn trung tâm phắa Bắc thành phố Thái Nguyên
1. Tại hộ kinh doanh Trần VĩĐại Ờ Thái Nguyên
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT B 1 PH - 7,3 5,5-9 2 BOD5 mg/l 33 50 3 COD mg/l 61,9 150 4 TSS mg/l 44 100 5 Cl- mg/l 76,6 1000 6 S2- mg/l <0,04 0,5 7 NH4 + -N mg/l 1,33 40 8 Tổng N mg/l 3,1 40 9 Tổng P mg/l 0,324 6 10 Coliform MPN/100ml 5800 5000 2. Kết quả phân tắch nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT A B 1 PH - 7,4 6 Ờ 9 5,5 Ờ 9 2 BOD5 mg/l 50,1 30 50 3 COD mg/l 102,5 75 150 4 TSS mg/l 24 50 100 5 Pts mg/l 0,45 4 6 6 Nts mg/l 12,8 20 40
3. Kết quả phân tắch mẫu nước thải tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 28:2010/BTNMT A B 1 PH - 7,8 6,5 Ờ 8,5 6,5 Ờ 8,5 2 BOD5 mg/l 96,7 30 50 3 COD mg/l 149,8 50 100 4 NO3 - mg/l 0,32 30 50
4. Kết quả phân tắch nước thải sinh hoạt của khách sạn Thái Nguyên
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 14:2008/BTNMT 1 pH - 7,6 5-9 2 BOD5 mg/l 78 50 3 TSS mg/l 102,6 100 4 TDS mg/l 486 1000 5 S2- mg/l 0,145 4 6 NO3-N mg/l 0,5 50 7 NH4-N mg/l 34,3 10 8 PO43-- P mg/l 1,2 10 9 Dầu mỡ mg/l 3,99 20 10 Coliform MPN/100ml 48000 5000
5. Kết quả phân tắch nước thải sinh hoạt tại phường Hoàng Văn Thụ STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN14:2008/BTNMT A B 1 PH - 7,1 5 - 9 5 - 9 2 BOD5 mg/l 112,8 30 50 3 TSS mg/l 134 50 100 4 NO3 - mg/l 13 50
6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tắch nước mặt trên suối Xương Rồng
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT A2 B1 1 PH - 7,2 6 Ờ 8,5 5,5-9 2 DO mg/l 3,1 ≥5 ≥4 3 BOD5 mg/l 19,4 6 15 4 COD mg/l 46,7 15 30 5 TSS mg/l 42,1 30 50 6 Pb mg/l 0,0093 0,02 0,05 7 Zn mg/l 0,015 1 1,5 8 Fe mg/l 1,5 1 1,5 9 NO3- mg/l 0.32 5 10
7. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước sông Cầu- cách điểm tiếp nhận nước thải suối Xương Rồng 150m về phắa hạ lưu STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT A1 A2 1 PH - 7,4 6 Ờ 8,5 6 Ờ 8,5 2 DO mg/l 5,0 ≥6 ≥5 3 BOD5 mg/l 5,6 4 6 4 COD mg/l 17,4 10 15 5 TSS mg/l 20,3 20 20 6 Pb mg/l 0,0081 0,02 0,02 7 Zn mg/l 0,017 0,5 1 8 Fe mg/l 0,21 0,5 1 9 NO3 - mg/l 0,66 2 5