Tính toán theo phương pháp lập bảng (phương pháp lặp)

Một phần của tài liệu thủy điện trên sông nậm mu (Trang 34)

Q, q: (m3/s) Q t

3.2.4.Tính toán theo phương pháp lập bảng (phương pháp lặp)

1-Các thông số đầu vào phải có

- Mực nước dâng bình thường của hồ (ZBT)

- Quan hệ V=V(z) của hồ (V: dung tích)

- Các thông số đường tràn lũ (loại tràn mặt) +Cao trình ngưỡng tràn (Zng)

+ Tổng bề rộng tràn: B

+ Hệ số chảy ngập:σn( nếu chảy tự do: σn=1)

+ Hệ số lưu lượng (có kể cả co hẹp): εm

- Phương thức điều tiết lũ: có xả trước hay không có xả trước. Ở đây giới hạn bài toán là không có xả trước, tức Z≥ZBT trong quá trình xả lũ.

- Đường quá trình lũ đến: Q=Q(t).

2- Các phương trình cơ bản

- Phương trình cân bằng nước (3.3)

- Phương trình thủy lực (khả năng xả qua tràn):

Ở đây xét trong phạm vi đường tràn mặt, chỉ có 1 cao trình ngưỡng tràn. Khi đó tính toán khả năng xả theo (3.5)

3- Phương pháp tính toán:

Giải hệ phương trình (3.3) và (3.5)

- Sai phân hóa phương trình (3.3) với thời đoạn tínhlà∆tta được phương trình

(3.4). - Quan hệ giữa Qx và V 2/3 1 1 ( ) . . . . 2 X n Q H m B g σ ε = ∑ (3.6) Z1= Zng + H1 ; V1= V(Z1). 2/3 2 2 ( ) . . . . 2 X n Q H m B g σ ε = ∑ (3.7) Z2= Zng + H2 ; V2= V(Z2)

4- Trình tự tính toán

- Chọn thời đoạn tính toán ∆t.

- Bắt đầu tính từ thời điểm mực nước hồ bằng ZBT (MNDBT), cột nước trên ngưỡng H1=ZBT –Zng khả năng xả khi mở hết cửa van tương ứng là:

Q1=σ εn. .m B∑ . 2 .g H13/2

- Với tràn không van: bắt đầu tính từ t1=0 ; H1=0

- Với tràn có van: bắt đầu tính từ t1=t(Q1). Giai đoạn t=0÷ t1 mở van từ từ để khống chế Qx=Q và giữ mực nước hồ bằng ZBT. - Xét thời đoạn từ t2=t1 + ∆t. + Xác định Q2=Q(t2). + Giả thiết Z2. + Tính H2 theo công thức (5); Z2=Zng + H2 ; V2=V(Z2). Tính Qx2 theo công thức (3.5).

+ Kiểm tra điều kiện (4) theo sai số cho phép:VTVPSSV

. Trong đó: VT=V2-V1; VP=(Q1+Q2−Qx1−Qx2) ∆2t

Nếu chưa đạt thì giả thiết lại Z2; nếu đạt rồi thì chuyển sang thời đoạn tiếp theo. Quá trình tính được dừng khi Z2≤ ZMNDBT. Sau đó xác định: Qxmax= max(Qxi); Zmax=max(Zi).

Bảng 3.2 – Phương pháp tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp

T.đoạn T1 Q1 Z1 Qx1 V1 Q2 Z2 H2 Qx2 V2 V2-V1 ΔV

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Giải thích:

- Cột (1): thời đoạn tính toán (1,2,3…)

- Cột (2): t1- thời điểm đầu thời đoạn Với thời đoạn 1: + tràn có van: t1=f(Q1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cột (3): Q1- lưu lượng đến đầu thời đoạn. Ở thời đoạn 1: Q1 =ε. .m Bt 2g H13/2

Trong đó H1= MNDBT-Zng

- Cột (4): Z1- mực nước hồ đầu thời đoạn. Ở đầu thời đoạn 1: Z1=MNDBT.

- Cột (5): Qx1- lưu lượng xả đầu thời đoạn. Ở thời đoạn 1: Qx1=Q1

- Cột (6): V1- dung tích hồ đầu thời đoạn. Ở đầu thời đoạn 1: V1= V(MNDBT)

- Cột (7): Q2- lưu lượng đến cuối thời đoạn, tra quan hệ Q~t ứng với t2= t1+∆t

- Cột (8): Z2- mực nước hồ cuối thời đoạn

Giả thiết và thử dần cho đến khi trị số ở cột (12) và (13) bằng nhau.

- Cột (10): Qx2- lưu lượng xả cuối thời đoạn Q2 =ε. .m Bt 2g H23/2

- Cột (11): V2- dung tích hồ cuối thời đoạn, tra quan hệ V~Z ứng với Z2

- Cột (12): thể tích nước trữ lại trong thời đoạn, trị số dương: Z2 đang tăng; trị số âm Z2 đang giảm.

- Cột (13):

1 2 X1 X2

Q +Q Q +Q

ΔV=( - )Δt

2 2

Khi thử dần trong 1 thời đoạn đạt được trị số cột (12)=(13) thì chuyển sang thời đoạn tính tiếp theo. Với trị số Q1, Z1, Qx1, V1 tương ứng bằng Q2, Z2, Qx2, V2 của thời đoạn trước.

Một phần của tài liệu thủy điện trên sông nậm mu (Trang 34)