Phân loại các hợpchất hữu cơ

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 64)

1. Dựa vào mạch C: Chia thành 3 nhóm lớn:  Các hợp chất mạch hở gồm

+ Loại no: Mạch C chỉ chứa liên kết đơn. Ví dụ dãy đồng đẳng ankan CnH2n+2,…

+ Loại chưa no: Mạch C ngoài liên kết đơn còn chứa liên kết đôi và liên kết ba. Ví dụ anken CnH2n ; các ankin, ankađien CnH2n  2 ;…  Các hợp chất mạch vòng gồm: + Vòng no Ví dụ: + Vòng không no

Ví dụ:

+ Hợp chất thơm: có nhân benzen

Hợp chất dị vòng:

Ngoài C còn có các nguyên tố khác tham gia tạo vòng.

Ví dụ:

2. Dựa vào nhóm chức

Nhóm chức là nhóm nguyên tử quyết định tính chất hoá học đặc trưng của một loại hợp chất. Một số nhóm chức quan trọng.

 Nhóm hyđroxyl:  OH

 Nhóm nitro:  NO2  Nhóm amin:  NH2

Hợp chất đơn chức: Trong phân tử có 1 nhóm chức.

Hợp chất đa chức: Trong phân tử có nhiều nhóm chức giống nhau.

Ví dụ:

HOOC  R  COOH : Điaxit

Hợp chất tạp chức: Trong phân tử có nhiều nhóm chức khác nhau.

Ví dụ: các aminoaxit

H2N  R  COOH, HO  CH2  CH2  CHO,… 3. Một số hợpchất có nhóm chức điển hình

a) Rượu (ancol): Phân tử có (một hay nhiều) nhóm hyđroxyl (OH) liên kết với gốc hiđrocacbon.

Ví dụ:

b) Anđehit: Phân tử có nhóm chức anđehit

Ví dụ: CH3  CH2  CHO : propanal c) Xeton: Phân tử có nhóm chức cacbonyl.

d) Axit cacboxylic (axit hữu cơ): Phân tử có (một hay nhiều) nhóm chức cacboxyl

Ví dụ:

HOOC  CH2  CH2  COOH : axit succinic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e) Ete: Phân tử có hai gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử oxi.

Ví dụ:

g) Este: Là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit và rượu.

Ví dụ

CH3  COO  C2H5

h) Nitro: Phân tử có nhóm nitro (NO2) liên kết với gốc hiđrocacbon.

Ví dụ.

i) Amin :Amin được coi là dẫn xuất của amoniac (NH3) trong đó một số nguyên t H được thay thế bằng gốc hiđrocacbon.

Ví dụ

k) Aminoaxit: Trong phân tử có nhóm cacboxyl (COOH) và nhóm amin (NH2) liên kết với gốc hiđrocacbon.

Ví dụ:

H2N  CH2  COOH axit aminoaxetic.

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 64)