Liên kết hoá học trong hợpchất hữu cơ

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 60 - 61)

Trong các hợp chất hữu cơ thường gặp nhất hai kiểu xen phủ hình thành hai kiểu liên kết là liên kết  và liên kết .

Liên kết  kém bền so với liên kết . Trong các phản ứng hoá học, nó thường bị đứt ra để phân tử liên kết với 2 nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) của các nguyên tố khác (phân tử tham gia phản ứng cộng).

Liên kết đơn có bản chất liên kết 

Liên kết đôi gồm 1 liên kết  và 1 liên kết .

Liên kết ba gồm 1 liên kết  và 2 liên kết .

 Khi nguyên tử cacbon chỉ tham gia liên kết đơn, các obitan nguyên tử hoá trị lai hoá kiểu sp3 tạo thành 4 obitan lai hóa q định hướng theo phương từ tâm (hạt nhân) đến 4 đỉnh hình tứ diện đều và đó là hướng của 4 mối liên kết đơn ().

Ví dụ các liên kết trong phân tử metan

 Khi nguyên tử cacbon tham gia liên kết đôi, các obitan nguyên tử hoá trị lai hoá kiểu sp2 tạo thành 3 obitan lai hoá q nằm trong một mặt phẳng định hướng theo phương từ tâm tam giác đều (hạt nhân) đến 3 đỉnh và đó là hướng của 3 liên kết đơn (liên kết ). Còn liên kết  do 1 obitan hoá trị p còn lại tham gia theo hướng vuông góc với mặt phẳng của tam giác.

Ví dụ trong phân tử

 Khi nguyên tử cacbon tham gia liên kết ba, các obitan nguyên tử hoá trị lai hoá kiểu sp tạo ra 2 obitan và tạo liên kết . Còn 2 liên kết  do 2 obitan p còn lại tham gia, vuông góc với nhau và vuông góc với trục liên kết .

Ví dụ trong phân tử CH  CH:

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w