PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM II I Tính chất vật lý

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 54)

I. Tính chất vật lý

Zn, Cd, Hg là những kim loại trắng bạc.

 Hg là chất lỏng, Zn, Cd là chất rắn tương đối dễ nóng chảy.  Hg rất dễ tạo hợp kim với nhiều kim loại khác gọi là hỗn hống.  Zn và Cd đứng trước H, Hg đứng sau H trong dãy thế điện hoá.

II. Kẽm

Zn là kim loại khá hoạt động:

a) Phản ứng với nhiều phi kim:

b) Phản ứng với H2O:

 Ở nhiệt độ thường tạo thành lớp Zn(OH)2 bảo vệ.  Khi nung nóng Zn phản ứng với hơi nước:

c) Phản ứng với axit và kiềm:

 Zn phản ứng dễ dàng với axit thường và axit oxi hoá.

 Zn phản ứng với dd kiềm:

d) Zn tan được trong dd NH4OH (khác Al).

2. Hợp chất của Zn. a) Oxit ZnO

Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, nhưng tan trong dd axit và dd kiềm

b) Hiđroxit Zn(OH)2:

Là chất kết tủa trắng, có tính lưỡng tính (tan trong axit và kiềm).

Dễ tạo phức chất với dd NH3:

c) Muối Zn : Zn(NO3)2, ZnSO4, ZnCl2, ZnBr2 đều tan nhiều trong nước. ZnS kết tủa trắng. 3. Điều chế Zn

Nung quặng (ZnS hay ZnCO3) tạo thành oxit, sau đó:

4. Trạng thái tự nhiên

III. Thuỷ ngân

1. Tính chất hoá học

a) Phản ứng với oxi: Khi đun nóng

Hg phản ứng với Cl2 và S ngay ở nhiệt độ thường.

b) Phản ứng với axit oxi hóa:

c) Phản ứng với muối Hg2+ tạo thành Hg+:

2. Hợp chất

Hợp chất của thuỷ ngân tồn tại ở 2 số oxi hoá : +2, +1.

a) Oxit HgO: chất rắn, màu đỏ hoặc vàng, không tan và không tác dụng với nước. Tan trong axit, khi nung nóng bị phân tích thành Hg và O2.

b) Hiđroxit: không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành:

c) Muối: Các muối Hg(NO3)2, Hg2SO4, HgCl2 đều tan nhiều trong nước.

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w