Luyện thép

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 53)

1. Nguyên tắc

Tách bớt khỏi gang một phần lớn C, Cr, Si, Mn và hầu hết P, S. 2. Phản ứng xảy ra khi luyện thép.

 O2 của không khí oxi hoá một phần Fe trong gang lỏng.

 FeO oxi hoá các tạp chất như Si, Mn, C:

SiO2 và MnO bị loại cùng xỉ lò, CO cháy:

 Loại P, S:

Ca3(PO4)2, CaO và CaS được loại cùng với xỉ.  Khử FeO còn sót lại trong thép

FeSiO3, MnSiO3 được loại cùng xỉ.

B. PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM II. Tính chất vật lý I. Tính chất vật lý

 Đều là kim loại màu, nặng, cứng.  Nhiệt độ nóng chảy cao (gần 1000oC).

II. Tính chất hoá học

Đều là kim loại hoạt động chủ yếu, đứng sau H trong dãy thế điện hoá. Các số oxi hoá chủ yếu: Cu : +1, +2 ; Ag : +1 ; Au : +1, +3.

Một số phản ứng quan trọng: 1. Phản ứng với oxi.

Chỉ có Cu phản ứng trực tiếp khi đun nóng.

(ở nhiệt độ thường, trong khí quyển trên mặt đồng tạo thành lớp oxit rất mỏng bảo vệ). 2. Phản ứng với halogen

Cả 3 kim loại phản ứng trực tiếp tạo thành CuCl2, AgCl, AuCl3. Khi nung nóng, Cu phản ứng với S tạo thành Cu2S.

3. Phản ứng với axit oxi hoá

HNO3 (đặc, loãng), H2SO4 (đặc) chỉ phản ứng trực tiếp với Cu và Ag:

Au chỉ tan trong nước cường toan:

III. Hợp chất

1. Hợp chất có số oxi hoá +1 a) Oxit:

 Cu2O: màu đỏ gạch, không tan và không tác dụng với nước.  Ag2O: màu nâu, chỉ tan một lượng nhỏ trong nước.

b) Hiđroxit:

Hiđroxit không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành

c) Muối

Muối của Ag+: AgNO3 tan nhiều, AgCl và Ag2SO4 không tan. Trong dd NH3 tạo thành phức chất tan.

Muối Cu+ và Au+ : không bền, dễ bị oxi hoá hoặc tự biến đổi thành hợp chất có số oxi hoá bền hơn. 2. Hợp chất có số oxi hoá +2

Chỉ đặc tương đối với Cu.

a) Oxit CuO chất rắn màu đen, không tác dụng với nước, không tan trong nước.

b) Hiđroxit Cu(OH)2. Kết tủa xanh da trêi, khi nung nóng bị phân tích thành CuO và H2O.

c) Muối: Các muối nitrat, sunfat, halogenua đều tan nhiều. Có khuynh hướng tạo phức chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hợp chất có số oxi hoá +3 Chỉ đặc trưng với Au.

a) Au2O3 : Rắn, màu đen, không tan trong nước.

b) Au(OH)3 : Kết tủa, lưỡng tính, tan trong dd kiềm và axit.

c) Muối: Các muối nitrat, clorua, sunfat đều dễ tan.

IV. Trạng thái tự nhiên

Cu: thường gặp ở dạng Cu2S (pirit đồng), CuCO3.Cu(OH)2 (malakit), 2CuCO3.Cu(OH)2 (azurit), Cu2O (cuprit).

Ag: Thường gặp muối sunfua bạc lẫn trong các quặng muối sunfua kim loại khác.  Au: gặp ở dạng đơn chất.

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học THPT (Trang 53)