4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. đặc ựiểm sinh lý, sinh sản của lợn nái Bản và Móng Cái
Các chỉ tiêu về ựặc ựiểm sinh lý sinh dục là những chỉ tiêu quan trọng nhằm ựánh giá sự phát triển tắnh dục và khả năng sinh sản của lợn nái. Sử dụng số liệu của dự án kết hợp ựiều tra theo dõi về các chỉ tiêu sinh lý sinh dục, kết quả ựược trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn Bản và lợn Móng Cái
Lợn Bản Lợn Móng Cái
Tên chỉ tiêu
n X ổ SE cv(%) n X ổ SE cv(%)
Tuổi phối giống lần ựầu
(ngày) 67 359,76
a
ổ 10,05 22,87 117 294,83b ổ 6,49 23,80
Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 67 476,51a ổ 10,29 17,68 118 401,33b ổ 5,99 16,21
Thời gian mang thai
(ngày) 490 114,64 ổ 0,10 1,94 787 113,67 ổ 0,07 1,68
Khoảng cách lứa ựẻ
(ngày) 401 212,79
a ổ 2,02 18,99 659 191,25b ổ 1,10 14,81
Ghi chú: Nếu chữ cái cùng hàng khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
- Tuổi phối giống lần ựầu
Tuổi phối giống lần ựầu là chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái hậu bị. Tuổi phối giống lần ựầu chắnh là thời gian con nái ựó ựược sinh ra cho tới khi ựược phối giống lần ựầu tiên. Tuổi phối giống lần ựầu ảnh hưởng bởi tuổi ựộng dục lần ựầu.
Qua bảng 4.1 cho thấy tuổi phối giống lần ựầu của lợn Bản là 359,76 ngày tuổi, lợn Móng Cái là 294,83 ngày tuổi. Như vậy, tuổi phối giống lần ựầu của lợn Bản là muộn hơn so với lợn Móng Cái và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Kết quả về tuổi phối giống lần ựầu có phần cao hơn giống lợn Lang Hạ Cao Bằng - 210,9 ngày tuổi (Từ Quang Hiển và cộng sự, 2004) [16] và giống lợn Mẹo - 280 ngày tuổi (Nguyễn Thiện, 2006) [21].Tuổi phối giống lần ựầu của lợn Móng Cái có phần phù hợp với lợn Lang Hồng là 300 ngày và của lợn Bản lại khá gần với lợn Sóc 330 ngày (Nguyễn Thiện, 2006) [21].
- Tuổi ựẻ lứa ựầu
Tuổi ựẻ lứa ựầu ảnh hưởng tới năng suất sinh sản, phụ thuộc vào giống, ựiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng. Tuổi ựẻ lứa ựầu phụ thuộc rất lớn vào tuổi phối giống lần ựầu và tỷ lệ thụ thai của lần phối giống ựầu tiên. Tuổi ựẻ lứa ựầu ngắn giúp người chăn nuôi sớm thu ựược thành quả lao ựộng.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Bản là 476,51 ngày, và của lợn Móng Cái là 401,33 ngày. Do tuổi phối giống lần ựầu của lợn Bản muộn hơn lợn Móng Cái khoảng 2 tháng nên tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Bản chậm hơn lợn Móng Cái trên 2 tháng. Sự sai khác này rất rõ ràng và có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Chỉ tiêu này ở cả 2 giống lợn ựều cao so với kết quả nghiên cứu của Lê đình Cường và cộng sự (2004) [6] ựối với lợn Mường Khương là 11 tháng (330 ngày), Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) [23] trên lợn Bản Hòa Bình là 388,96 ngày. Còn khi so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Văn đức và cộng sự (2004) [12] thấy kết quả của lợn Móng Cái tương ựương với lợn Táp Ná (13,60
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
tháng), so với nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [14] thấy kết quả của lợn Bản nuôi tại Sơn La gần tương ựương với lợn Bản nuôi tại điện Biên (451,4 ngày).
- Thời gian mang thai
Thời gian mang thai của lợn nái là một tắnh trạng ổn ựịnh và ựặc trưng cho loài, nó ắt chịu tác ựộng của ngoại cảnh, khi biết ựược thời gian mang thai, sẽ giúp người chăn nuôi có kế hoạch chăm sóc lợn nái mang thai một cách hợp lý. Nhằm ựảm bảo cho lợn mẹ và bào thai phát triển một cách tốt nhất.
Thời gian mang thai của lợn nái Bản là 114,64 ngày, của nái Móng Cái là 113,67 ngày. Như vậy, thời gian mang thai ở lợn Bản và lợn Móng Cái phù hợp với thời gian mang thai chung của lợn nái, dao ựộng từ 110 Ờ 117 ngày.
- Khoảng cách lứa ựẻ
Khoảng cách lứa ựẻ là khoảng thời gian ựể lợn nái hoàn thành một chu kỳ sinh sản, thời gian này kéo dài làm giảm số lứa ựẻ/nái/năm. Khoảng cách lứa ựẻ chịu ảnh hưởng của 3 chỉ tiêu cấu thành là thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữa. Thời gian mang thai thường ổn ựịnh, thời gian phối giống có chửa và thời gian nuôi con là 2 chỉ tiêu biến ựộng lớn quyết ựịnh khoảng cách lứa ựẻ.
Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ ở lợn Bản là 212,79 ngày, ở lợn Móng Cái là 191,25 ngày. Như vậy, khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ ở lợn Bản dài hơn lợn Móng Cái, sự chênh lệch này khá rõ ràng và có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Chỉ tiêu này ựối với lợn Bản nằm trong khoảng biến ựộng của các nghiên cứu cụ thể như: lợn Mẹo Phù Yên - Sơn La là 234,53 ngày (Trần Thanh Vân và đinh Thu Hà, 2005) [26]; lợn Bản Hòa Bình 241,04 ngày (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009) [23]; lợn Bản điện Biên 238,32 ngày (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010) [14]; còn ựối với lợn Móng Cái, kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thiện (2006) [21]: lợn Móng Cái là 170 ngày, lợn Ỉ là 186 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34