Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của lợn thịt

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn bản và Móng Cái nuôi trong nông hộ Tỉnh Sơn La (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của lợn thịt

2.2.4.1. Yếu tố di truyền

Yếu tố di truyền có ảnh hưởng quyết ựịnh ựối với số lượng và chất lượng thịt lợn. Thực tế cho thấy rằng, các giống lợn ngoại nuôi trong ựiều kiện dùng thức ăn hỗn hợp ựể nuôi thì tăng trọng nhanh, thời gian nuôi ngắn,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

tiêu tốn ắt thức ăn ựể tăng 1 kg khối lượng, ngược lại nếu dùng nhiều thức ăn thô xanh thì lợn ngoại tăng trọng chậm hơn lợn nội. Dùng lợn ựể nuôi thì tốt nhất là dùng lợn lai kinh tế vì lợi dụng ựược ưu thế lai, sức sống mạnh, lợi dụng thức ăn tốt, thời gian nuôi thịt ngắn hơn.

Theo Vũ Kắnh Trực (1998) [24], tỷ lệ nạc và mỡ phụ thuộc vào tuổi giết mổ và phẩm giống, những giống lợn thành thục về tắnh sớm thì tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ cao hơn những giống thành thục muộn.

Hệ số di truyền của tăng trọng hàng ngày, tiêu tốn thức ăn, tuổi kết thúc vỗ béo dao ựộng trong phạm vi rộng phụ thuộc vào giống và quần thể. Hệ số di truyền trong thời gian kiểm tra (30-100 kg) h2 = 0,5, tăng trọng trong thời gian sống h2 = 0,15.

2.2.4.2. Thức ăn và dinh dưỡng

Thức ăn ảnh hưởng tới tăng trọng hàng ngày của lợn, từ ựó quyết ựịnh thời gian nuôi thịt dài hay ngắn ảnh hưởng tới phẩm chất thịt. Nếu trong thức ăn có một lượng dầu mỡ nào ựó thì lượng dầu mỡ ựó ựều chuyển thành mỡ của cơ thể lợn. Do ựó nếu nuôi lợn ở hai tháng cuối mà sử dụng thức ăn thực vật có 4% dầu mỡ trở lên thì mỡ sẽ bị mềm và nhão. Nếu chăn nuôi lợn dùng nhiều gluxit, protein thì phần mỡ ựược tổng hợp lên sẽ chắc. Vì vậy, trong giai ựoạn vỗ béo, ta dùng thức ăn có nhiều gluxit. Mỡ trong thức ăn không chỉ ảnh hưởng tới mỡ lợn mà còn ảnh hưởng ựến cả thịt lợn. Bởi vì, giữa các thớ thịt ựều có chứa một lượng mỡ. Do vậy, nếu có nhiều mỡ thì giữa các thớ thịt cũng có nhiều mỡ làm cho thịt trở nên mềm, mất màu, thịt chóng bị ôi.

Theo Vũ Duy Giảng (1999) [13], thức ăn rất quan trọng ựối với khả năng sinh trưởng của lợn. Thiếu các axit amin quan trọng sẽ làm giảm tắnh thèm ăn và khả năng sử dụng thức ăn, ảnh hưởng tới quá trình trao ựổi chất trong cơ thể gia súc, dẫn ựến giảm sự phát triển của gia súc nói chung và lợn nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ thịt nạc, thịt mỡ và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995) [18].

Ở các giai ựoạn khác nhau nhu cầu dinh dưỡng của lợn cũng khác nhau. Trong giai ựoạn ựầu nhu cầu về năng lượng và protein cao hơn giai ựoạn sau. Bởi vì, ở giai ựoạn ựầu ựể cấu tạo và phát triển cơ thể lợn cần nhiều protein. Càng về sau hàm lượng protein càng giảm bớt, thức ăn chủ yếu là loại giàu năng lượng (chất bột ựường). Nhưng khối lượng cơ thể lợn ở giai ựoạn sau cao hơn giai ựoạn trước, cho nên nhu cầu năng lượng và protein/con/ngày vẫn tăng. Tuy vậy, tỷ lệ giữa protein, năng lượng và chất khoáng như: canxi, photpho.., hàm lượng các vitamin, các nguyên tố vi lượng cũng góp phần quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng tạo thành thịt và tăng phẩm chất thịt.

2.2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng khác * Nhiệt ựộ

Trong thời gian nuôi lợn thịt, ựòi hỏi phải có một nhiệt ựộ nhất ựịnh. Nếu nóng quá, thì ảnh hưởng tới khả năng thu nhận thức ăn, giảm tắnh thèm ăn. Nếu lạnh quá, thu nhận thức ăn tốt, nhưng năng lượng dùng cho quá trình chống lạnh cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tăng. Nhiệt ựộ, ựộ ẩm, cường ựộ chiếu sáng ựều có tác ựộng nhất ựịnh tới khả năng sinh trưởng, tắch lũy của lợn thịt.

Tóm lại, nóng quá hay lạnh quá ựều ảnh hưởng ựến tăng trọng của lợn. Do vậy, trong chăn nuôi lợn thịt, chúng ta phải tạo ra tiểu khắ hậu phù hợp với yêu cầu của lợn ở từng giai ựoạn nghĩa là phải giữ ấm cho lợn vào mùa ựông, thoáng mát về mùa hè.

* Ánh sáng

Ánh sáng ảnh hưởng tới tăng trọng của lợn, ựặc biệt là trong giai ựoạn vỗ béo cần nuôi trong chuồng tương ựối tối, yên tĩnh tạo ựiều kiện cho lợn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

ựược nghỉ ngơi, năng lượng tiêu tốn cho các hoạt ựộng giảm, lợn tăng trọng sẽ nhanh hơn.

* Vận ựộng

Khi lợn con còn nhỏ phải tăng cường cho lợn con vận ựộng thoải mái nhằm tăng cường quá trình trao ựổi chất, cơ bắp phát triển rắn chắc, cơ thể khoẻ mạnh, thúc ựẩy tắnh thèm ăn. đối với lợn ựang lớn, ựang trong thời kỳ vỗ béo, cần phải hạn chế vận ựộng ựến mức tối ựa, giảm bớt tiêu tốn năng lượng của cơ thể cho các hoạt ựộng. Nếu hoàn toàn không cho lợn vận ựộng thì tắnh thèm ăn của lợn giảm, khả năng tiêu hoá thức ăn bị giảm sút rõ rệt. Do vậy, cần bố trắ chuồng nuôi sân chơi phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của lợn, của từng loại lợn và mục ựắch của người chăn nuôi.

* Sức khỏe và khối lượng sơ sinh

Thể chất của lợn con khoẻ hay yếu, khối lượng sơ sinh cao hay thấp và trong giai ựoạn bú sữa sinh trưởng và phát triển tốt hay xấu ựều liên quan mật thiết ựến khả năng tăng trọng, thời gian nuôi thịt. Thực tiễn ựã chứng minh, những lợn con có khối lượng sơ sinh cao, trong ựiều kiện chăm sóc như nhau ựem so sánh với những lợn con có khối lượng sơ sinh thấp hơn, sau thời gian kết thúc nuôi thịt, lợn con có khối lượng sơ sinh cao sẽ tăng trọng nhanh hơn.

Theo Nguyễn Văn đồng (1995) [11], khối lượng sơ sinh càng cao thì thể trọng lợn ở các giai ựoạn phát triển sau ựó càng lớn song nhịp ựiệu giảm dần. Hệ số tương quan giữa khối lượng sơ sinh và khối lượng lúc 21; 28; 35; 100; 180 ngày tuổi giảm dần từ 0,55 (lúc 21 ngày tuổi) xuống chỉ còn 0,19 (lúc 180 ngày tuổi), rõ ràng khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của lợn ở các giai ựoạn lứa tuổi tiếp theo và ở mức ựộ khác nhau.

* Tắnh biệt

Thiến vừa có ảnh hưởng ựến tăng trọng chăn nuôi lợn thịt vừa có ảnh hưởng ựến phẩm chất thịt. Lợn ựực nếu không thiến sẽ ảnh hưởng ựến phẩm chất thịt và tăng trọng. Lợn cái nếu không thiến, mỗi lần ựộng dục sẽ ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

hưởng tới khả năng tăng trọng nhiều hơn lợn ựực. Bởi lợn ựực hoạt ựộng sinh lý diễn ra liên tục còn lợn cái chỉ hoạt ựộng khi ựộng dục. Ngoài ra, lợn ựực không thiến còn ảnh hưởng tới phẩm chất thịt, thịt có mùi hôi.

* Tuổi lợn

Các giai ựoạn khác nhau thì khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn là khác nhau. Thông thường lợn ở giai ựoạn sau cai sữa, tăng trọng chậm hơn ở giai ựoạn lợn vỗ béo.

* Bệnh lý

Tất cả các bệnh xảy ra ựối với lợn nuôi thịt ựều ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng, có khi còn dẫn tới tử vong nếu ta không có biện pháp phòng và chữa trị kịp thời.

đối với bất kỳ phương thức chăn nuôi nào thì biện pháp hiệu quả nhất ựể phòng bệnh ựó là tiêm vaccine ngay từ lúc nuôi, với phương châm "Phòng bệnh hơn chữa bệnh".

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn bản và Móng Cái nuôi trong nông hộ Tỉnh Sơn La (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)