NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng nghiên cứu
- đối tượng: Lợn Bản và lợn Móng Cái nuôi ở các nông hộ thuộc dự án D2 (Dự án hợp tác nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi giữa trường đại học Hohen heim - CHLB đức với viện chăn nuôi Quốc Gia).
+ Về khả năng sinh sản: Thu thập và theo dõi số liệu năng suất sinh sản hai giống lợn tại 225 hộ với số lượng:
Lợn Bản: 177 nái với 566 lứa ựẻ (Từ lứa 1 Ờ lứa 7). Lợn Móng Cái: 270 nái với 863 lứa ựẻ (Từ lứa 1 Ờ lứa 7).
+ Về khả năng sinh trưởng: Theo dõi năng suất sinh trưởng hai giống lợn tại 13 hộ:
Lợn Bản: 32 con (từ giai ựoạn 1 Ờ 12 tháng tuổi). Lợn Móng Cái: 36 con (từ giai ựoạn 1 Ờ 12 tháng tuổi).
3.2. địa ựiểm nghiên cứu
- địa ựiểm: Các nông hộ chăn nuôi lợn Bản và lợn Móng cái trên ựịa bàn huyện Mai Sơn và thành phố Sơn La thuộc tỉnh Sơn La.
- Thời gian: đề tài ựược tiến hành từ tháng 5/2011 ựến tháng 5/2012.
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung
3.3.1.1. Chỉ tiêu sinh sản
- Tuổi phối giống lần ựầu (Ngày) - Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày)
- Thời gian mang thai (ngày) - Số con ựẻ ra/ ổ (con)
- Số con ựẻ ra còn sống / ổ (Con) - Tỷ lệ sơ sinh sống (%)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
- Số con cai sữa/ổ (con) - Tỷ lệ nuôi sống (%) - Thời gian cai sữa (Ngày) - Khoảng cách lứa ựẻ (Ngày) - Số lứa ựẻ/ nái/ năm.
3.3.1.2. Chỉ tiêu sinh trưởng
- Khối lượng qua các tháng tuổi (kg): 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 tháng. - Sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày)
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng và kế thừa các số liệu, và phương pháp bố trắ thắ nghiệm của dự án D2. - đặt sổ theo dõi các chỉ tiêu sản xuất (Sinh sản, sinh trưởng)
* Lợn sinh sản: + Thu thập các số liệu hiện có từ cơ sở dữ liệu của dự án. + Theo dõi các nái ựang sinh sản tại thời ựiểm thực tập, ựếm số con sơ sinh, số con cai sữa... và tắnh toán các chỉ tiêu theo dõi:
Số con sơ sinh sống ựến 24h Tỷ lệ sơ sinh (%) =
Tổng số con sơ sinh ừ
100 Số con cai sữa
Tỷ lệ nuôi sống (%) =
Số con sơ sinh sống ừ
100 - Thu thập, ghi chép các chỉ tiêu năng suất sinh sản của các lợn nái theo dõi như: Tuổi phối giống lần ựầu (Ngày), tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày), thời gian mang thai (ngày), số con ựẻ ra/ ổ (con), số con ựẻ ra còn sống / ổ (Con), số con cai sữa/ổ (con), thời gian cai sữa (Ngày), khoảng cách lứa ựẻ (Ngày), số lứa ựẻ/ nái/ năm.
* Lợn sinh trưởng:
- Lợn Móng Cái và lợn Bản thuần nuôi thịt: ựồng ựều về phương thức
chăn nuôi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, vệ sinh, phòng bệnh như nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
- Tiến hành cân khối lượng của lợn vào buổi sáng lúc ựói và cân, ựo lợn ở các tháng tuổi, bằng cân ựồng hồ, cân lần lượt từng con;
- Thức ăn cho lợn thịt ựược sử dụng các lọai thức ăn tận dụng sẵn có của ựịa phương:
+ Thức ăn tinh bao gồm: sắn tươi và cám trấu 90%, bột ngô 10%
+ Thức ăn thô xanh: (thân cây chuối 70%, các loại rau xanh 30%) + Phối trộn cùng các thức ăn thừa của nông hộ.
- Tắnh sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày) theo công thức: W2 Ờ W1 Sinh trưởng tuyệt ựối (%) =
t2 Ờ t1 Trong ựó: + W1 : Khối lượng lợn tháng trước (gam/con) + W2 : Khối lượng lợn tháng sau (gam/con) + t1 : Thời gian tháng trước (Ngày)
+ t2 : Thời gian tháng sau (ngày)
- Dụng cụ trong quá trình thực hiện: Cân ựồng hồ, máy tắnh, máy vi tắnh.
3.3.3. Xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học với chương trình SAS 9.1 thực hiện tại bộ môn Di truyền giống Ờ khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Các tham số thống kê ựược tắnh toán bao gồm: dung lượng mẫu (n); số trung bình ( ); sai số chuẩn (SE); hệ số biến dị (Cv%) và sai khác (p); X
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31