Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông dân tộc miền núi (Trang 101)

8. Cấu trỳc luận văn

3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.2.1. Kết quả thỏi độ, tỡnh cảm, tỏc phong của học sinh:

- Chỳng tụi đỏnh giỏ cỏc kết quả này bằng việc dựng phiếu điều tra, quan sỏt diễn biến học tập của HS qua giờ học trờn lớp và sự chuẩn bị cho bài mới.

+ Mức độ hứng thỳ: khụng khớ học tập thoải mỏi khụng? Cú thớch học kiến thức này khụng?

+ Mức độ tớch cực: Cú nhiệt tỡnh tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh khụng?

+ Thỏi độ tỏc phong: Cú nghiờm tỳc trong giờ học khụng?

Bảng 6: Tổng hợp kết quả về thỏi độ, tỡnh cảm, tỏc phong của HS

Lớp Mức độ khụng hứng thỳ ( % ) Mức độ tớch cực ( % ) Thỏi độ, tỏc phong ( % ) Khụng hứng thỳ Bỡnh thường Hứng thỳ Khụng tớch cực Tớch cực Khụng nghiờm tỳc Nghiờm tỳc TN 8,7 21,7 69,6 13 87 6,5 93,5 ĐC 22 29 49 28,3 71,7 12 88

Qua bảng tổng hợp trờn cho thấy mức độ hứng thỳ học tập của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Mức độ tớch cực học tập, do ý thức được nhiệm vụ cụ thể của bài học và được tiếp cận với phương phỏp học hiện đại, được thảo luận, hợp tỏc theo nhúm kết hợp với sử dụng thớ nghiệm và PMDH. Nờn HS ở lớp TN rất hứng thỳ học tập và tớch cực tham gia xõy dựng bài. Về thỏi độ, tỏc phong học tập thỡ lớp TN cú thỏi độ nghiờm tỳc hơn, vỡ tỏc phong nhanh nhẹn và vỡ với cỏch học này bắt buộc HS phải cú, ý thức và tỏc phong hợp tỏc cú trỏch nhiệm trong học tập hơn.

3.5.2.2. Kết quả chất lượng nắm vững kiến thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức vật lý của HS.

* Phõn tớch và nhận xột sơ bộ về bài kiểm tra

Để cú căn cứ cho việc đỏnh giỏ chỳng tụi đó soạn thảo và tổ chức cho HS của

cả hai lớp làm cựng một bài kiểm tra (xem phụ lục). Nội dung bài kiểm tra bao gồm

cỏc kiến thức cơ bản mà HS phải nắm vững và vận dụng để làm bài kiểm tra và giải bài tập về nhà, qua đú giỳp cho chỳng tụi một lần nữa thẩm định lại những khú khăn, sai lầm của HS mà chỳng tụi dự kiến trước đú, đồng thời kết quả bài kiểm tra là căn cứ đỏnh giỏ tư duy vật lý - kỹ thuật và tớnh sỏng tạo của HS sau khi học chương Cảm ứng điện từ

Bài kiểm tra được soạn thảo với nội dung cỏc cõu hỏi giỳp chỳng tụi đỏnh giỏ sự nắm vững kiến thức của HS ở cỏc mức độ sau:

- Hiểu cỏc kiến thức đó học .

- Vận dụng được vào cỏc tỡnh huống quen thuộc. - Cú sỏng tạo khi vận dụng vào cỏc tỡnh huống.

* Nội dung bài kiểm tra (ở phụ lục )

Cần cụ thể của bài kiểm tra:

- Kiểm tra mức độ nắm vững cỏc cụng thức

- Kiểm tra mức độ vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức đó học để xỏc định chiều của dũng điện cảm ứng

* Nhận xột sơ bộ về kết quả kiểm tra:

Thụng qua việc đọc, chấm bài và kết quả điểm kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC, chỳng tụi đó sơ bộ rỳt ra một số nhận xột sau:

Xột về kết quả chung:

- Điểm số của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

- Tổng kết và phõn tớch số liệu: Sau mỗi bài dạy chỳng tụi đều cho HS của hai lớp kiểm tra viết, chỳng tụi tiến hành chấm bài và xử lý kết quả thu được theo phương phỏp thống kờ toỏn học.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông dân tộc miền núi (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)