Phương trỡnh cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc tạo bởi hai đường thẳng

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi kỳ thi THPT môn toán quốc gia 2015 bộ 4 (Trang 120)

II. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (9 %) Chủ đề 1 PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG THẲNG (4 %)

3. Phương trỡnh cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc tạo bởi hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 + 1 + =1 02: a x b y c2 + 2 + 2=0cắt nhau.

Phương trỡnh cỏc đường phõn giỏc của cỏc gúc tạo bởi hai đường thẳng

1 và ∆2 là: a x b y c a x b y c a b a b 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 + + + + = ± + +

Chỳ ý: Để lập phương trỡnh đường phõn giỏc trong hoặc ngoài của gúc A trong tam giỏc ABC ta cú thể thực hiện như sau:

Cỏch 1:

– Tỡm toạ độ chõn đường phõn giỏc trong hoặc ngoài (dựa vào tớnh chất đường phõn giỏc của gúc trong tam giỏc).

Cho ABC với đường phõn giỏc trong AD và phõn giỏc ngoài AE (D, E ∈ BC) ta cú: DB AB DC AC. = − uuu uuu , EB AB EC AC. = uuu uuu . – Viết phương trỡnh đường thẳng đi qua hai điểm.

Cỏch 2:

– Viết phương trỡnh cỏc đường phõn giỏc d1, d2 của cỏc gúc tạo bởi hai đường thẳng AB, AC.

– Kiểm tra vị trớ của hai điểm B, C đối với d1 (hoặc d2).

+ Nếu B, C nằm khỏc phớa đối với d1 thỡ d1 là đường phõn giỏc trong.

+ Nếu B, C nằm cựng phớa đối với d1 thỡ d1 là đường phõn giỏc ngoài.

VẤN ĐỀ 4: Gúc giữa hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 + 1 + =1 0 (cú VTPT n1=( ; )a b1 1 )

2: a x b y c2 + 2 + 2=0 (cú VTPT n2 =( ; )a b2 2 ). ã n n khi n n n n khi n n 0 1 2 1 2 1 2 0 0 1 2 1 2 ( , ) ( , ) 90 ( , ) 180 ( , ) ( , ) 90 ∆ ∆ =  ≤ − >          ã ã n n a b a b n n n n a b a b 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 . cos( , ) cos( , ) . . ∆ ∆ = = = + + +       Chỳ ý: • 0 (ã ) 0 1 2 0 ≤ ∆ ∆, ≤90 . •∆1 ⊥∆2 a a1 2+b b1 2 =0.

• Cho ∆1: y k x m= 1 + 1, ∆2: y k x m= 2 + 2 thỡ:

+ ∆1 // ∆2 ⇔ k1 = k2 + ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ k1. k2 = –1.

Cho ABC. Để tớnh gúc A trong ABC, ta cú thể sử dụng cụng thức: ( ) AB AC A AB AC AB AC . cos cos , . = = uuu uuu uuu uuu uuu uuu b) Bài tập tại lớp

Bài 1. Viết phương trỡnh cỏc cạnh của tam giỏc ABC nếu biết A(1;2) và 2 đường

trung tuyến lần lượt cú phương trỡnh : 2x – y + 1 = 0 và x + 3y – 3 = 0.

Bài 2. Cho tam giỏc ABC cú phương trỡnh cạnh AB : 5x – 3y + 2 = 0

và cú 2 đường cao AA’: 4x – 3y + 1 = 0 BB’: 7x + 2y – 22 = 0

Lập phương trỡnh 2 cạnh cũn lại và đường cao thứ 3 của tam giỏc ABC.

Bài 3. Cho tam giỏc ABC cú đỉnh A(3; -1). Phương trỡnh của một phõn giỏc và

một trung tuyến xuất phỏt từ 2 đỉnh khỏc nhau theo thứ tự là : x – 4y + 10 = 0 ; 6x + 10y – 59 = 0. Viết phương trỡnh cỏc cạnh của tam giỏc ABC.

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giỏc ABC cõn tại A cú đỉnh A(6;6),

đường thẳng đi qua trung điểm cỏc cạnh AB và AC cú phương trỡnh x + y – 4 = 0. Tỡm tọa độ cỏc đỉnh B, C biết điểm E(1;-3) nằm trờn đường cao đi qua đỉnh C của tam giỏc đó cho. (ĐHA - 2010)

Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆: x – y – 4 = 0 và d: 2x – y – 2 = 0. Tỡm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng ∆ tại điểm M thỏa món OM.ON = 8. (ĐHB – 2011)

Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giỏc ABC cú đỉnh B(1/2 ; 1).

Đường trũn nội tiếp tam giỏc ABC tiếp xỳc với cỏc cạnh BC, CA, AB tương ứng tại cỏc điểm D, E, F. Cho D(3;1) và đường thẳng EF cú phương trỡnh y – 3 = 0. Tỡm tọa độ đỉnh A, biết A cú tung độ dương. (ĐHB – 2011)

Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giỏc ABC cú đỉnh B(-4;1), trọng

tõm G(1;1) và đường thẳng chứa phõn giỏc trong của gúc A cú phương trỡnh x – y – 1 = 0. Tỡm tọa độ cỏc đỉnh A và C. (ĐHD - 2011)

Bài 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho hỡnh vuụng ABCD. Gọi M là trung điểm của

cạnh BC, N là điểm trờn cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử 11 1; 2 2

M 

 ữ

  và

đường thẳng AN cú PT: 2x – y – 3 = 0. Tỡm tọa độ điểm A. (ĐHA-2012).

Bài 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho chữ nhật ABCD. Cỏc đường thẳng AC và AD

lần lượt cú PT là x + 3y = 0 và x – y + 4 = 0; đường thẳng BD đi qua điểm 1

;13 3

M− 

 ữ

 . Tỡm tọa độ cỏc đỉnh của hcn ABCD. (ĐH D-2012).

Bài 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho hỡnh chữ nhật ABCD cú điểm C thuộc

C, N là hỡnh chiếu vuụng gúc của B trờn đường thẳng MD. Tỡm tọa độ cỏc điểm B và C, biết N(5;-4). (ĐH A-2013).

Bài 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho hỡnh thang cõn ABCD cú hai đường chộo

vuụng gúc với nhau và AD = 3BC. Đường thẳng BD cú PT x + 2y – 6 = 0 và tam giỏc ABD cú trực tõm H(- 3;2). Tỡm tọa độ cỏc đỉnh C và D. (ĐH B-2013).

Bài 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giỏc ABC cú chõn đường cao hạ từ đỉnh

A là 17; 1 5 5

H − 

 ữ

 , chõn đường phõn giỏc trong của gúc A là D(5;3) và trung điểm

cạnh AB là M(0;1). Tỡm tọa độ đỉnh C. (ĐH B-2013).

Bài 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giỏc ABC cú điểm 9 3; 2 2

M− 

 ữ

  là trung

điểm cạnh AB, điểm H(-2;4) và điểm I(-1;1) lần lượt là chõn đường cao kẻ từ B và tõm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC. Tỡm tọa độ điểm C. (ĐH D-2013).

c) Bài tập về nhà

Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho hỡnh chữ nhật ABCD cú điểm I(6;2) là giao

điểm của hai đường chộo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng∆: x + y – 5 = 0. Viết phương trỡnh đường thẳng AB. (ĐHA – 2009)

Bài 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giỏc ABC cú M(2;0) là trung điểm của

cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt cú phương trỡnh là 7x – 2y – 3 = 0 và 6x – y – 4 = 0. Viết phương trỡnh đường thẳng AC. (ĐHD – 2009)

Bài 16. Cho điểm M(4;1). Đường thẳng (d) luụn đi qua M cắt Ox, Oy theo thứ

tự tại A(a;0), B(0;b) với a, b > 0. Lập phương trỡnh đường thẳng (d) sao cho: a) Diện tớch tam giỏc OAB nhỏ nhất

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi kỳ thi THPT môn toán quốc gia 2015 bộ 4 (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w