3.1.3.1. Đặc điểm ngồng hoa và số hoa/ngồng của một số giống, mẫu giống hoa hiên
Kắch thước ngồng hoa là một đặc điểm quan trọng để phân biệt các giống khác nhau trong cùng một loài và tạo sự hài hòa giữa cụm hoa và thân lá. Bên cạnh đó, ngồng hoa còn đặc trưng cho khả năng cung cấp dinh dưỡng nuôi hoa và chống chịu lại các điều kiện ngoại cảnh: gió, mưaẦ Số lượng hoa trên ngồng cũng là đặc trưng của từng loài; tùy thuộc vào giống, độ thuần thục của cây và
điều kiện chăm sóc của các giống khác nhau là khác nhau, thậm chắ giữa các cây trong cùng một giống cũng có thể có sự khác biệt. Đối với cây trồng thảm thì kắch thước ngồng và số lượng hoa/ngồng là những yếu tố quan trọng. Trong một thảm hoa cần có chiều cao ngồng vừa phải, ngồng hoa quá cao sẽ làm ảnh hưởng
đến việc trang trắ, làm giảm giá trị của thảm hoa. Tuy nhiên, số lượng hoa trên ngồng càng nhiều thì thảm hoa càng rực rỡ.
Theo dõi đặc điểm ngồng hoa và số hoa/ngồng của các giống, mẫu giống hoa hiên chúng tôi thu được kết quả thu được thể hiện trong bảng 3.4
Trong thời gian nghiên cứu có 22/25 giống, mẫu giống ra hoa, trong đó tất cả các giống nhập nội đều ra hoa, có 3 mẫu giống hoa hiên Việt Nam không ra hoa là C22, C25, C23.
Chúng tôi nhận thấy chiều cao cây tỉ lệ thuận với chiều cao ngồng. Các giống nhập nội thấp cây có chiều cao ngồng thấp nhất, trong đó C3 có chiều cao 10,1 cm là thấp nhất, C4 có chiều cao cao nhất (53,5cm); các giống còn lại trong nhóm có chiều cao từ 30,4 Ờ 47,3cm. Nhóm có chiều cao cây trung bình thì có chiều cao ngồng thấp hơn nhóm cao cây. Trong đó, C10 có chiều cao ngồng thấp nhất (44,1cm), C19 có chiều cao lớn nhất (82,3cm), các giống, mẫu giống còn lại dao động từ 55,4 Ờ 65,5cm. Nhóm cao cây có chiều cao ngồng khá cao, trong đó mẫu giống C28, C29 và C30 có chiều cao ngồng cao nhất (107,3cm, 110,8cm và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 114,8cm). Chiều cao ngồng ảnh hưởng đến việc lựa chọn giống trong trang trắ cây trồng thảm, giống, mẫu giống có chiều cao ngồng quá cao có giá trị thẩm mỹ
thấp hơn.
Bảng 3.4. Kắch thước ngồng hoa và số hoa/ngồng của một số giống, mẫu giống hoa hiên tại Gia Lâm Ờ Hà Nội
STT Giống, mẫu giống
Kắch thước ngồng (cm)
Số hoa/ngồng Chiều cao Đường kắnh
1 CK0 47,3 ổ 2,3 0,6 ổ 0,0 20 ổ 12 2 C2 31,1 ổ 7,1 0,6 ổ 0,1 13 ổ 7 3 C3 10,1 ổ 0,9 0,4 ổ 0,0 7 ổ 2 4 C4 53,5 ổ 7,8 0,8 ổ 0,1 33 ổ 12 5 C6 41,9 ổ 0,2 0,7 ổ 0,0 10 ổ 1 6 C9 35,2 ổ 11,5 0,6 ổ 0,2 10 ổ 5 7 C10 44,1 ổ 5,5 1,1 ổ 0,1 18 ổ 7 8 C14 90,9 ổ 9,5 1,0 ổ 0,1 19 ổ 6 9 C20 81,1 ổ 6,3 0,7 ổ 0,1 23 ổ 7 10 C26 65,5 ổ 1,0 0,7 ổ 0,0 11 ổ 3 11 C24 93,2 ổ 9,1 0,9 ổ 0,1 32ổ 7 12 C27 72,4 ổ 2,8 0,5 ổ 0,0 19 ổ 3 13 NB 90,2 ổ 3,4 0,8 ổ 0,1 14 ổ 1 14 C15 75,0 ổ 3,7 1,8 ổ 0,4 45 ổ 21 15 C21 81,2 ổ 4,0 1,0 ổ 0,1 22ổ 4 16 C28 107,3 ổ 5,3 1,3 ổ 0,1 29ổ 3 17 C29 110,8 ổ 4,3 1,2 ổ 0,1 29ổ 4 18 C30 114,8 ổ 4,5 1,2 ổ 0,1 34ổ 6 19 3 30,4 ổ 4,8 1,2 ổ 0,1 16 ổ 16 20 C11 55,4 ổ 4,2 1,0 ổ 0,1 19 ổ 1 21 C12 55,4 ổ 4,2 1,0 ổ 0,1 28 ổ 2 22 C19 82,3 ổ 3,8 1,4 ổ 0,0 26 ổ 4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Tỉ lệ giữa chiều cao ngồng và đường kắnh ngồng ảnh hưởng đến thẩm mỹ
và khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh như gió, mưa, Ầ Đường kắnh ngồng của các giống, mẫu giống nghiên cứu dao động từ 0,4 Ờ 1,8cm. Các giống, mẫu giống trong nhóm thấp cây có đường kắnh ngồng nhỏ nhất, từ 0,4 Ờ 0,8cm, nhỏ nhất là giống, mẫu giống C3 (0,4cm). Đường kắnh ngồng lớn nhất là C15, đạt 1,8 cm.
Không giống như các chỉ tiêu sinh trưởng, chúng tôi nhận thấy có sự liên quan giữa đường kắnh ngồng, số hoa/ngồng và độ bội nhiễm sắc thể. Nhóm nhị
bội có đường kắnh ngồng nhỏ nhất (0,4 Ờ 1,1cm), nhóm tam bội và tứ bội có kắch thước ngồng lớn hơn (0,8 Ờ 1,8cm). Số hoa/ngồng ở nhóm nhị bội thấp hơn so với nhóm tam bội và tứ bội. Ở nhóm nhị bội C3 có số hoa/ngồng thấp nhất (7 hoa/ngồng) và cao nhất ở C4 và C24 (33 và 32 hoa/ngồng), các giống, mẫu giống còn lại dao động từ 10-23 hoa/ngồng. Nhóm tam bội và tứ bội có số hoa/ngồng thấp nhất là 14 và 16 hoa/ngồng (NB và 3), cao nhất là C15 với 45 hoa/ngồng, các giống, mẫu giống còn lại dao động từ 19-29 hoa/ngồng.
Số hoa/ngồng cũng ảnh hưởng bởi kắch thước ngồng hoa. Kắch thước ngồng hoa nói lên khả năng cung cấp dinh dưỡng nuôi hoa, do đó ảnh hưởng đến số lượng hoa/ngồng. C3 có kắch thước ngồng hoa nhỏ nhất cũng có số lượng hoa ắt nhất là 7 hoa/ngồng; tiếp đó là C6, C9, C26 có từ 10 -11 hoa/ngồng; C15 có chiều cao ngồng trung bình nhưng đường kắnh lớn nhất trong các giống, mẫu giống nghiên cứu và có số lượng hoa nhiều nhất (45 hoa/ngồng). Hoa của cây hoa hiên chỉ nở trong ngày nên số lượng hoa ảnh hưởng đến độ bền cụm hoa. Số
lượng hoa càng nhiều thì độ bền cụm hoa càng lớn và càng có giá trị cảnh quan.
3.1.3.2. Đặc điểm về màu sắc hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên
Đối với các loài hoa cây cảnh thì màu sắc và kắch thước hoa là yếu tố được quan tâm trước tiên. Các đặc điểm về hoa như màu sắc, kắch thước, dạng hoa,Ầ là mục đắch chắnh trong lai tạo giống mới và có tắnh quyết định trong lựa chọn trang trắ cảnh quan. Không giống như các loài cây khác, khi lai tạo các giống hoa cây cảnh càng tạo ra nhiều tổ hợp lai phong phú nhất là về màu sắc,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51
hình dạng hoa thì càng có ý nghĩa. Đối với hoa hiên, có một số giống, trên cánh hoa ngoài phần màu sắc chắnh, cánh hoa còn chia thành các phần với các màu sắc khác nhau bao gồm viền, mắt, họng. Mắt hoa nằm trên cánh đài và cánh tràng, là phần nằm giữa họng hoa và phần cánh chắnh, còn viền là một dải hẹp xung quanh các cạnh của các cánh hoa. Cả hai phần này đều có màu sắc khác biệt một các rõ rệt với phần họng và cánh hoa. Sự kết hợp của những phẫn này tạo nên sự phong phú, đa đạng cho màu sắc hoa.
Tiến hành theo dõi đặc điểm màu sắc hoa, chúng tôi thu được kết quả
trong bảng 3.5
Màu sắc hoa của các giống hoa hiên nhập nội đa dạng hơn so với các mẫu giống hoa hiên Việt Nam. Ở các mẫu giống hoa hiên Việt Nam chỉ có hai màu sắc cơ bản là vàng và cam, các giống hoa hiên nhập nội có phân bố rộng từ phổ
màu vàng cho đến tắm.
Trong nhóm giống hoa hiên nhập nội, C3 và C14 không có mắt và viền cánh, một số có mắt nhưng phân bố không rõ ràng về màu sắc như CK0, C2, C6, C26. Những giống còn lại, một số có viền không có mắt (3, C10, C11), có mắt nhưng không có viền (C9, C27, NB), có cả viền và mắt (C4, C12, C15, C19). Những giống hoa có cả mắt và viền thường cùng tông màu với mức độ khác nhau. C4 có viền và mắt màu đỏ, chỉ số màu viền là RG.47C, chỉ số màu mắt là RG.50C. Các mẫu giống C21, C28, C29, C30 đều có cùng màu viền và màu mắt, với viền màu cam (OG.28A), mắt màu cam đỏ (O-RG.33A). Giống C15 và C19 viền và mắt có cùng màu, C15 có mắt và viền màu tắm (PG.77A), C19 có mắt và viền màu đỏ tắm (R-PG.58A). Riêng giống C12 có sự khác biệt về màu sắc ở hai bộ phận này, với viền màu vàng (YG.11A) và mắt màu đỏ (RG.55C). Màu sắc của mắt thường có tông màu đậm hơn so với màu cánh hoa, là điểm nhấn ngay khi nhìn vào mặt trước bông hoa. Trong các giống, mẫu giống thắ nghiệm, màu mắt chủ yếu có tông màu đỏ với các sắc độ khác nhau, còn màu viền chủ yếu là màu vàng, ngoài ra còn có đỏ và tắm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
Bảng 3.5. Đặc điểm màu sắc hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên STT G, MG Màu sắc
hoa Màu viền Màu mắt Màu họng
1 CK0 Đỏ - - Y-GG.154B 2 C2 Đỏ - - YG.5B 3 C3 Vàng cam - - Y-GG.154A 4 C4 Đỏ RG.47C RG.50B Y-GG.154A 5 C6 Đỏ tắm - - Y-GG.154A 6 C9 Cam - RG.45D Y-GG.154A 7 C10 Đỏ tắm YG.9B - Y-GG.1B 8 C14 Vàng - - Y-GG.154A 9 C20 Vàng - - YG.7A 10 C24 Vàng - - YG.7A 11 C27 Đỏ - RG.47A Y-OG.14B
12 NB Cam đỏ - O-RG.34A Y-OG21A 13 C15 Tắm PG.77A PG.77A G-YG.1B 14 C21 Cam OG.28A O-RG.33A Y-OG.17A 15 C28 Cam OG.28A O-RG.33A Y-OG.17A 16 C29 Cam OG.28A O-RG.33A Y-OG.17A 17 C30 Cam OG.28A O-RG.33A Y-OG.17A
18 3 Đỏ - Y-OG.14D G-YG.154B
19 C11 Đỏ tắm YG.12A - Y-GG.154A 20 C12 Đỏ tắm YG.11A RG.55C YG.8A 21 C19 Vàng cam R-PG.58A R-PG.58A Y-GG.154B 22 C26 Vàng cam - - Y-OG.14B
Ghi chú: (- ): Không có. Chỉ tiêu màu sắc hoa quan sát bằng mắt; các chỉ tiêu màu viền, màu mắt, màu họng so sánh bằng bảng so màu RHS. G-YG: nhóm màu xanh vàng, YG: nhóm màu vàng Y-GG: nhóm màu vàng xanh, Y-OG: nhóm màu vàng cam, OG: nhóm màu cam, O- YG: nhóm màu cam vàng, O-RG: nhóm màu cam đỏ, PG: nhóm màu tắm, RG: nhóm màu đỏ, R- PG: nhóm màu đỏ tắm. Các chữ số và chữ cái A, B, C thể hiện mức độ màu từ nhạt đến đậm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Các mẫu giống hoa hiên Việt Nam có 2 màu sắc cơ bản là vàng và cam, trong đó 2 mẫu giống C20 và C24 có cùng tông màu vàng, không có mắt và viền; các mẫu giống C21, C28, C29, C30 có mắt hoa màu cam đỏ nổi bật trên nền hoa màu cam nhạt khiến cho bông hoa không còn cảm giác đơn điệu.
Đối với họng hoa, tông màu chủ yếu là màu vàng (YG), vàng xanh (Y- GG), vàng cam (Y-OG) một số ắt có màu xanh vàng (G-YG). Cũng như viền hay mắt cánh hoa, màu sắc họng hoa cũng góp phần làm tăng sự đa dạng, độc đáo cho bông hoa. Màu sắc của các bộ phận kết hợp với nhau tạo nên sự pha trộn lạ
mắt và ấn tượng.
C4 C15
C29 C12
Hình 3.3a. Hình ảnh hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên có cả viền và mắt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54
C9 C10
NB 3
C11
Hình 3.3b. Hình ảnh hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên có viền hoặc có mắt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55
CK0 C2
C3 C6
C14 C26
Hình 3.3c. Hình ảnh hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên không có viền và mắt
3.1.3.4. Đặc điểm kắch thước và dạng hoa
Bên cạnh màu sắc hoa thì kắch thước hoa và dạng hoa cũng là yếu tố quan trọng mà người chơi hoa và những nhà chọn tạo giống quan tâm. Không chỉ riêng hoa cắt cành mà đối với hoa trồng thảm, trồng chậu các loại hoa có kắch thước hoa càng lớn thì càng có giá trắ cao trong trang trắ cảnh quan. Kắch thước hoa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56
được đánh giá thông qua chỉ tiêu về chiều cao hoa và đường kắnh hoa, tỉ lệ giữa 2 chỉ tiêu này cũng là một tiêu chắ đểđánh giá hình dạng hoa.
Theo dõi các chỉ tiêu về chiều cao hoa, đường kắnh hoa và dạng hoa chúng tôi thu được kết quả trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Đặc điểm kắch thước và dạng hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên STT Giống, mẫu giống Kắch thước hoa (cm) Dạng hoa Chiều cao Đường kắnh
1 CK0 4,7 ổ 0,2 7,9 ổ 0,4 Loa kèn 2 C2 3,2 ổ 0,1 6,7 ổ 0,3 Loa kèn 3 C3 3,1 ổ 0,3 6,7 ổ 0,1 Loa kèn 4 C4 3,9 ổ 0,2 4,6 ổ 0,1 Không xác định 5 C6 5,0 ổ 0,4 11,3 ổ 0,4 Tam giác 6 C9 2,5 ổ 0,1 6,6 ổ 0,3 Kép tròn 7 C10 8,9 ổ 1,0 12,1 ổ 1,3 Tam giác 8 C14 9,4 ổ 0,2 15,5 ổ 0,8 Loa kèn 9 C20 6,5ổ0,4 12,5ổ0,5 Loa kèn 10 C24 7,3ổ0,3 12,9ổ0,2 Loa kèn 11 C27 4,6 ổ 0,2 8,4 ổ 0,3 Uốn ngược 12 NB 6,1 ổ 0,3 12,1 ổ 0,5 Uốn ngược 13 C15 4,3 ổ 1,1 13,9 ổ 0,9 Tam giác 14 C21 4,9ổ0,3 11,3ổ0,6 Uốn ngược 15 C28 5,0ổ0,4 10,8ổ0,5 Uốn ngược 16 C29 4,6ổ0,2 11,3ổ0,4 Uốn ngược 17 C30 4,7ổ0,2 11,7ổ0,8 Uốn ngược 18 3 4,6 ổ 0,2 12,1 ổ 0,3 Tam giác 19 C11 5,9 ổ 0,1 13,5 ổ 0,6 Tam giác 20 C12 5,5 ổ 0,7 11,9 ổ 0,5 Tam giác 21 C19 4,8 ổ 0,2 14,4 ổ 0,4 Tam giác 22 C26 5,6 ổ 0,4 14,2 ổ 0,3 Tam giác
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Chiều cao hoa của các giống, mẫu giống có sự khác biệt khá lớn, có giống chiều cao hoa chỉ đạt 2,5cm (C9), cũng có giống chiều cao hoa lại đạt 9,4cm (C14). Đường kắnh hoa càng thể hiện sự khác biệt giữa các giống, mẫu giống, dao động từ 4,6cm (C4) đến 15,5cm (C14).
Dựa trên sự phân loại kắch thước hoa theo đường kắnh hoa của Ted L. Petit và Dorothy J. Callaway (2008) có thể phân nhóm các giống, mẫu giống hoa hiên như sau:
- Hoa có kắch thước rất nhỏ (< 7,5cm): C2, C3, C4, C9, - Hoa có kắch thước nhỏ (7,5 Ờ 11cm): CK0, C27, C28
- Hoa có kắch thước lớn (> 11cm): C6, C10, C14, C20, C24, NB, C15, C21, C29, C30, C26, 3, C11, C12, C19.
Việc phân nhóm theo kắch thước hoa sẽ giúp lựa chọn các giống hoa phù hợp. Trong một thảm hoa có thể kết hợp các giống hoa có kắch thước khác nhau
để trang trắ.
Tỉ lệ giữa chiều cao hoa và đường kắnh hoa khác nhau, cách sắp xếp cánh hoa ở các giống, mẫu giống đã tạo nên những hình dạng hoa khác nhau. Dạng hoa của các giống nhập nội rất đa dạng, chủ yếu là dạng tam giác (C6, C10, C15, 3, C11, C12, C19, C26) với cánh hoa tương đối hẹp. Các giống CK0, C2, C3, C14 có hoa dạng loa kèn. Một số ắt giống có hoa dạng uốn ngược (C27, NB)với cánh hoa uốn cong về phắa họng hoa hay kép tròn (C9) với cánh hoa phẳng, ngắn rộng, chồng lên nhau. Riêng giống C4 có dạng hoa không xác định, với bông hoa không theo một trong các dạng trên.
Nhóm mẫu giống Việt Nam chỉ có 2 dạng hoa là loa kèn (C20, C24) và uốn ngược ( C21, C28, C29, C30).
3.1.3.5. Kắch thước cánh hoa
Tiến hành đo đếm, thu thập số liệu về kắch thước cánh hoa chúng tôi thu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58
Bảng 3.7. Kắch thước cánh hoa của một số giống, mẫu giống hoa hiên
Đơn vị: cm
STT
Giống, mẫu giống
Kắch thước cánh tràng Kắch thước cánh đài
Dài Rộng Dài Rộng 1 CK0 6,7 ổ 0,1 3,9 ổ 0,1 6,5 ổ 0,2 2,4 ổ 0,1 2 C2 5,3 ổ 0,2 3,0 ổ 0,1 5,2 ổ 0,2 1,9 ổ 0,1 3 C3 5,7 ổ 0,3 2,8 ổ 0,4 5,7 ổ 0,2 1,7 ổ 0,1 4 C4 4,2 ổ 0,2 3,5 ổ 0,2 4,3 ổ 0,2 2,5 ổ 0,1 5 C6 9,0 ổ 0,4 5,4 ổ 0,2 8,9 ổ 0,3 3,2 ổ 0,2 6 C9 4,1 ổ 0,3 3,1 ổ 0,2 4,1 ổ 0,3 2,2 ổ 0,2 7 C10 9,5 ổ 0,4 6,8 ổ 0,5 10,6ổ 0,5 4,0 ổ 0,1 8 C14 14,6 ổ 0,3 3,4 ổ 0,2 14,4 ổ 0,4 1,9 ổ 0,0 9 C20 11,2ổ 0,6 3,5 ổ 0,1 10,8 ổ 0,6 2,1 ổ 0,2 10 C24 11,6ổ 0,4 3,6 ổ 0,1 11,4 ổ 0,4 2,2 ổ0,1 11 C27 7,9 ổ 0,2 2,7 ổ 0,1 8,0 ổ 0,2 1,7 ổ 0,1 12 NB 9,4 ổ 0,2 3,0 ổ 0,2 9,3 ổ 0,1 2,2 ổ 0,1 13 C15 9,7 ổ 0,5 5,7 ổ 0,4 10,3 ổ 0,5 3,5 ổ 0,2 14 C21 9,8 ổ 0,2 2,9 ổ 0,1 9,8 ổ 0,2 1,8 ổ0,0 15 C28 9,6 ổ 0,4 2,7 ổ 0,1 9,6 ổ 0,4 1,8 ổ0,1