Phương pháp xác định số lượng NST

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn hoa hiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây hoa hiên tại gia lâm – hà nội (Trang 44)

- Bước 1: Cốđịnh nhiễm sắc thể

Lấy rễ vào buổi sáng, từ 7 đến 8 giờ, rửa sạch, cắt đầu chóp rễ dài 1 cm và ngâm trong dung dịch colchicine 0,05% trong 3 giờ ở nhiệt độ 40C để cố định nhiễm sắc thể soma. Mẫu chóp rễ sau xử lý được bảo quản trong dung dịch Carnoy (1axit acetic : 3 ethanol 95%) ở 4ồC trong 24 giờ.

- Bước 2: Nhuộm nhiễm sắc thể

Thủy phân chóp rễ trong dung dịch HCl 1N ở 600C trong 11 phút. Chóp rễ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 - Bước 3: Quan sát và đếm nhiễm sắc thể

Cắt phần nhuộm màu tắm ở đầu chóp rễ dài 1mm và đặt trên lam kắnh. Nhỏ 1 giọt axit axetic 45% vào, đậy lamen lên. Giã nhẹ và tán đều rồi tiến hành quan sát trên kắnh hiển vi ở các vật kắnh 10, 40, 100. Đếm số lượng nhiễm sắc thể

trong mỗi tế bào.

2.4.3.Các ch tiêu theo dõi

2.4.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển

- Chiều cao cây (cm): đo từ phần sát mặt đất đến mút lá cao nhất. Giai

đoạn ra hoa đo từ gốc đến đỉnh của ngồng hoa. 30 ngày đo 1 lần.

- Số lá/thân: Đếm toàn bộ số lá trên thân theo dõi, 30 ngày đếm 1 lần. - Kắch thước lá (cm): dài lá (bắt đầu theo dõi khi lá mới nhú được 1 cm), rộng lá (phần rộng nhất của lá). 30 ngày đo 1 lần

- Màu sắc lá trưởng thành: Quan sát bằng mắt

2.4.3.2. Xác định số lượng NST

- Đếm số lượng NST trong tế bào chóp rễở vật kắnh 100

2.4.3.3. Các chỉ tiêu về hoa

- Chiều cao ngồng hoa (cm): Dùng thước thẳng đo từ gốc ngồng đến gốc bao hoa

- Đường kắnh ngồng hoa (cm): Dùng palme đo cách gốc 5cm, đo 2 lần vuông góc với nhau, đo khi hoa bắt đầu tàn

- Số hoa/ngồng: Đếm số hoa/ngồng

- Màu sắc hoa: Quan sát bằng mắt và so sánh bằng bảng so màu RHS - Đường kắnh hoa (cm): Đo khi hoa đã nở hoàn toàn. Dùng thước thẳng

đo khoảng cách giữa 2 đầu đối diện nhau, đo 2 lần vuông góc.

- Chiều cao hoa (cm): Đo khi hoa đã nở hoàn toàn. Đo từ gốc cánh hoa,

đến mặt phẳng cánh hoa.

- Dạng hoa: theo mô tả của Ted L. Petit and Dorothy J. Callaway (2008) - Kắch thước cánh hoa: Đo khi hoa nở hoàn toàn

+ Dài cánh hoa (cm): Đo từ gốc cánh hoa đến đầu cánh. + Rộng cánh hoa (cm): Đo tại vị trắ rộng nhất của cánh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 - Chiều dài chỉ nhị (cm): Đo khi hoa đã nở hoàn toàn, đo từ gốc chỉ nhị đến đầu bao phấn, đo hết các chỉ nhị trên hoa.

- Chiều dài vòi nhụy (cm): Đo khi hoa đã nở hoàn toàn, đo từ gốc vòi nhụy đến đầu nhụy.

- Chiều dài bao phấn khi chưa nứt (cm): Dùng thước thẳng đo các bao phấn khi chưa nứt. Đo tất cả các bao phấn trên hoa.

2.4.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong thắ nghiệm nhân giống

- Thời gian từ giâm đến bắt đầu ra rễ (ngày) - Thời gian từ giâm đến bắt đầu ra lá (ngày) - Thời gian từ giâm đến xuất hiện chồi (ngày) - Thời gian từ giâm đến khi ra ngôi (ngày) - Kắch thước lá (cm):

+ Chiều dài lá: Đo khi lá xuất hiện dài từ 1cm đến 2cm. Dùng thước thẳng tiến hành đo chiều dài lá 7 ngày/lần

+ Rộng lá: 20 ngày đo một lần

- Chiều dài bộ rễ (cm): Đo khi ra ngôi, dùng thước thẳng đo từ gốc rễđến

đầu rễ dài nhất (đơn vịđo cm)

- Số rễ/hom: Thời gian đầu sau giâm kiểm tra 5 ngày/lần. Khi tất cả các hom giâm đã xuất hiện rễ tiến hành kiểm tra 10 ngày/lần. Khi cây đã đủ tiêu chuẩn ra ngôi tiến hành kiểm tra số rễ/hom lần cuối.

- Tỷ lệ hom sống (%)= (Số hom sống/tổng số hom) ừ 100

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn hoa hiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây hoa hiên tại gia lâm – hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)