Một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống hoa cây cảnh

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn hoa hiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây hoa hiên tại gia lâm – hà nội (Trang 31)

1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu về giá thể nhân giống tại Việt Nam

Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (1998) cho biết, việc xác định môi trường dinh dưỡng có ý nghĩa quan trọng. Loại giá thể khác nhau có ảnh hưởng

đến tỷ lệ sống khi đưa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá thể trấu hun kết hợp phun EM đối với hoa loa kèn đưa ra từống nghiệm cho hiệu quả tốt nhất.

Năm 2003 Hà Thị Thúy và cs, đã tiến hành thắ nghiệm trồng củ lily in vitro trên các loại giá thể khác nhau, gồm giá thể cát + mùn hòa lạc theo tỷ lệ

1:1 và bọt núi lửa + trấu hun theo tỷ lệ 2:1. Các tác giả đã kết luận giá thể bọt núi lửa cộng trấu hun tỷ lệ 2:1 là tốt nhất. Trên giá thể này củ nảy mầm đồng

đều, khỏe chất lượng tốt và tỷ lệ sống cao.

Đánh giá ảnh hưởng của giá thểđến sinh trưởng của cành giâm cây hoa Trường xuân đỏ, tác giả Trần Hoài Hương (2008) kết luận: Phương pháp giâm cành trên nền đất phù sa + mùn rác + IBA 800 ppm + Champion 0,3% cho giống hoa Trường xuân đỏđã làm tăng tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ xuất vườn.

Tiến hành thắ nghiệm trên giống hoa lan huệ Hippeastrum apple bloosom, Phạm Thị Minh Phượng và cộng sự (2014) kết luận: Sử dụng giá thể

giâm mảnh củ được phối trộn gồm đất:cát:pectit (tỉ lệ 2:1:1 theo thể tắch) rút ngắn thời gian tạo chồi (còn 28 ngày) và làm tăng chất lượng cây lan huệ (sau 4 tháng cây cao 26,2 cm, trung bình 5,2 lá/cây, đường kắnh củ 1 cm)

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sự phát sinh hình thái của vảy củ li ly sau giâm đến khi hình thành callus của Nguyễn Văn Tỉnh và cộng sự (2013) cho thấy: ở CT2 (100% xơ dừa) và CT6 (đất Ờ xơ dừa Ờ đất) là sớm nhất, chỉ sau 15 ngày sau giâm, CT5 (1/3 đất + 1/3 bã nấm +1/3 trấu hun) là cao nhất 27 ngày, trong khi đó ở CT1 (100% đất) thời gian từ giâm đến hình thành callus là 25 ngày. Như vậy, giá thể giâm có ảnh hưởng rất lớn đến khả

năng hình thành callus của vảy giâm, giá thể có độ tơi xốp là 100% xơ dừa và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu về phương pháp nhân giống vô tắnh cây có củ trên Thế giới và Việt Nam

- Tình hình nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tắnh cây có củ trên Thế giới

Một số nghiên cứu của Robb (1957), Hackett (1969), Allen (1974), Anderson (1977), Novak and Petru (1981), Takayama and Wasama (1983), Varshney et al. (2000) đã kết luận rằng vảy củ loa kèn là vật liệu tốt nhất cho quá trình tái sinh chồi trong nuôi cấy mô.

Thắ nghiệm của Janet et al. (1977) đã thu được 10 chồi/mẫu cấy sau 8 tuần nuôi cấy khi sử dụng callus làm vật liệu nhân nhanh loài Hippeastrum spp.

E.N. OỖRourke et al. (1979) tiến hành nhân nhanh cây Hippeastrum ỘApple BlossomỢ bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và kết quả cho thấy hệ số nhân cao nhất thu được chỉ là 3,5 chồi/chồi ban đầu. Để cải thiện hệ số

nhân, đến năm 1981 tác giả sử dụng củ nhỏ in vitro làm vật liệu nhân nhanh

cây Hippeastrum ỘApple BlossomỢ và hệ số nhân thu được đã tăng lên 100 chồi/củ ban đầu sau 26 Ờ 28 tuần nuôi cấy.

Năm 1991, OỖRourke et al. đã cắt nhỏ củ in vitro tạo ra từ vảy củ đôi trên môi trường tạo củ của giống lan huệ ỘApple BlossomỢ thành 2 hoặc 4 phần và tiếp tục nuôi cấy trong 10 -12 tuần. Sau 26 -28 tuần nuôi cấy hệ số nhân thu được là 100 chồi/mẫu. Bằng phương pháp cắt củ này, Slabbert et al. (1993) thu được 700 Ờ 1000 cây từ 1 củ ban đầu sau 12 tháng.

Epharath et al. (2001) đã sử dụng 7 phương pháp chẻ củ lan huệ, chia củ mẹ thành 2, 4, 8, 12, 16, 33, 48 lát cắt, mỗi lát cắt đều mang một phần đế củ và giâm vào túi nilon có chứa chất khoáng bón cho cây. Các túi này được đặt trong điều kiện nhiệt độ 23oC trong 4 tháng. Kết quả cho thấy, khi cắt củ thành 48 phần thì số lượng chồi thu được là cao nhất, đạt 34 chồi/mẫu.

Nhờ có sự phát triển của khoa học công nghệ nên việc nhân giống hoa hiên với số lượng lớn cũng được thực hiện dễ dàng qua phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Chu and Kurtz, 1990). Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân nhanh hoa hiên đã được tiến hành từ những năm 70. Năm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 1972, Chen and Holden đã thành công trong việc tạo cây hoa hiên bằng phương pháp nuôi cấy cánh hoa loài Hemerocallis fulva L.. Liu et al. (2008) nghiên cứu nhân nhanh loài hoa H. fulva trên các môi trường có nồng độ 6-BA và NAA khác nhau. Kết quả cho thấy môi trường thắch hợp nhất cho sự ra rễ

có ơ MS + NAA 0,5 g/l + 30g đường và 8g agar.

- Tình hình nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tắnh cây có củ tại Việt Nam

Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là phương pháp mới, hiện đại và đã được áp dụng trên nhiều đối tượng khác nhau. Ninh Thị Thảo và cs (2009) nghiên cứu và thực hiện quy trình nhân nhanh in vitro và thu được kết quả sau: Hệ số nhân đạt được cao nhất khi sử dụng chồi in vitro làm vật liệu nhân nhanh là 1,50 chồi/mẫu trên môi trường bổ sung 0,5 mg/l IBA, trong khi đó sử dụng củ nhỏđể nhân nhanh trên môi trường chứa 5 mg/l BA thì hệ số

nhân đạt được là 7,17 chồi/mẫu. Đa số các chồi đều ra rễ (83,33%) trên môi trường chứa 1 mg/l IBA.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Cúc (2009), thì trên nguồn vật liệu đế củ mang 2 vảy củ cho tỉ lệ tái sinh cao gần như tuyệt đối ở cả 2 giống loa kèn đỏ nhung và lan huệ mạng. Trên nguồn vật liệu đế củ không mang vảy củ, môi trường MS + 2mg/lBA và MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l IAA là thắch hợp nhất cho sự tái sinh chồi in vitro giống hoa loa kèn đỏ nhung.

Cho đến nay việc nhân giống vô tắnh ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào phương pháp nuôi cấy mô tế bào in vitro (Ninh Thị Thảo và cs, 2009, 2010). Phương pháp này có thể tạo hệ số nhân giống cao nhưng để thực hiện đòi hỏi cơ sở nhân giống có sựđầu tư về tài chắnh, thời gian, kinh nghiệm và tay nghề

người thực hiện do vậy khả năng áp dụng vào thực tế còn hạn chế.

Nghiên cứu phương pháp chẻ củđến khả năng nhân giống và chất lượng cây lan huệ (Hippeastrum sp.), Phạm Thị Minh Phượng và cộng sự (2014) kết luận: Phương pháp chẻ củ lan huệ thành 32 mảnh khi nhân giống cho hệ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

1.4.2.3. Ứng dụng chế phẩm kắch thắch ra rễ trên hoa cây cảnh trên Thế giới và Việt Nam

- Ứng dụng chế phẩm kắch thắch ra rễ trên hoa cây cảnh trên Thế giới

Năm 1992, Sanjaya khi nghiên cứu ảnh hwongr của 6 công thức xử lý chất điều tiết sinh trưởng là IBA, IAA, NAA, Biorota, Rootonef và đối chứng không xử lý, đã chỉ ra IBA có hiệu quả cao nhất trong việc nâng cao số lượng rễ cũng như chiều dài rễ.

Khi nghiên cứu hiệu quả của IBA đến sự ra rễ của cành giâm, Nong Kran đã nhận thấy rằng nồng độ 1000 ppm khi xử lý ở các kiểu cúc chùm và cúc đơn cho hiệu quả tốt nhất so với các nồng độ 3000 ppm và 8000 ppm.

- Ứng dụng chế phẩm kắch thắch ra rễ trên hoa cây cảnh tại Việt Nam

Phạm Thị Minh Phượng và cs (2014) nghiên cứu về ảnh hưởng của các chế phẩm kắch thắch ra rễ trên mảnh củ lan huệ (Hippeastrum sp.) kết luận: xử

lý mảnh củ lan huệ bằng chế phẩm kắch thắch ra rễ n3m (10g/l) trong 10 giây giúp rễ sớm xuất hiện, rễ nhiều và dài; cây con có chất lượng tốt.

Tiến hành thắ nghiệm các chất kắch thắch ra rễ n3m, roots 2, hợp chất ra rễ 0,1DD và đối chứng không sử dụng chất kắch thắch ra rễ, Đỗ Trọng Hoàng (2009) kết luận: trong điều kiện tự nhiên không sử dụng thuốc kắch thắch ra rễ

(ĐC) thì cành gấc giâm phát triển chậm hơn khoảng 10 ngày, nên sử dụng thuốc kắch thắch ra rễ sẽ rút ngắn được thời gian giảm chi phắ; cành gấc giâm có độđồng đều cao hơn.

Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch và thông tin KHKT rau hoa quả (1997), việc sử dụng các chế phẩm và chất kắch thắch sinh trưởng như SNG 1%, Atonik 0,5%, GA3 50ppm đều có tác dụng rõ rệt tới sự phát triển của cúc Vàng Đài Loan.

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn hoa hiên và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây hoa hiên tại gia lâm – hà nội (Trang 31)