Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cà

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau (Trang 36)

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động xuất khẩu chiếm trung bình khoảng 92.93% tiêu biểu là xuất khẩu sang các thị trƣờng Mỹ, EU....thị trƣờng nội địa chiếm bình quân khoảng 7.03% chủ yếu là bán cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc.

Bảng 4.4: Sản lƣợng cung ứng cho nội địa và xuất khẩu của Công ty từ 2010 – 6th /2013

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm

2013 Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Nội địa 509 8,30 270 5,56 306 7,35 166 13,56 Xuất khẩu 5.631 91,70 4.585 94,44 3.855 92,65 1.058 86,44 Tổng 6.140 100,00 4.855 100,00 4.161 100,00 1.224 100,00

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, 2010 – 6 tháng 2013

Hình 4.3 Sản lƣợng cung ứng cho nội địa và xuất khẩu của Công ty từ 2010 – 6th /2013

Thị trƣờng nội địa

Năm 2010, sản lƣợng công ty cung cấp cho thị trƣờng nội địa là 509 tấn chiếm 8,3%. Đến năm 2011, thì tỷ trọng chỉ còn 5,56% sản lƣợng 270 tấn giảm xuống 47%. Nguyên nhân là năm 2011 nguyên liệu cung cho công ty khan hiếm nên sản lƣợng sản xuất ra giảm, để đảm bảo đƣợc các hợp đồng với các đối tác lâu dài nên công ty đã xuất khẩu nhiều hơn nên làm sản lƣợng cho các doanh nghiệp trong nƣớc ít lại. Năm 2012 và những tháng đầu năm 2013, công ty cũng gặp vẫn nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu, do dịch bệnh tôm chết sớm cũng nhƣ các hàng rào thuế, tiêu chuẩn chất lƣợng của các nƣớc đối

509 5631 270 4585 306 3855 166 1058 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm 2013

Nội địa Xuất khẩu (Tấn)

tác, tiêu thụ không mấy hiệu quả, các hợp động cũng trì hoãn lại. Để không muốn thua lỗ nhiều trong kinh doanh nên công ty đã quy sang cung cấp cho các doanh nghiệp trong nƣớc nhằm thu hồi lại vốn. Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ trọng cung cho thị trƣờng nội địa lần lƣợt tăng từ 7,35% năm 2012, đến năm 2013 đã là 13,56%.

Thị trƣờng xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu của công ty trong ba năm này có xu hƣớng giảm dần từ năm 2010 đạt sản lƣợng xuất khẩu là 5.631 tấn giảm xuống còn 4.585 tấn năm 2011 và năm 2012 còn 3.855 tấn giảm 31,5%. Lý do là năm 2012, dịch bệnh lan rộng khiến nguồn nguyên liệu không ổn định, đặc biệt thiếu hụt nghiêm trọng vào nửa đầu năm khi nhu cầu của các nƣớc vẫn còn tƣơng đối ổn định và chƣa có rào cản Ethoxyquin tại thị trƣờng Nhật Bản. Chi phí đầu vào (điện, nƣớc, nguyên liệu, giá thức ăn, lao động) gia tăng khiến cho giá tôm nguyên liệu trong nƣớc tăng cao. Đầu tháng 6/2012, tôm chân trắng bán tại đầm ở Thái Lan cỡ 60 con/kg có giá bán khoảng 80.000 đồng/kg nhƣng tại Việt Nam, tôm cùng cỡ, có giá bán từ 100.000 đến 120.000 đồng/ kg. Cùng sự sụt giảm các đơn hàng từ các đối tác Châu Âu và hàng rào thuế quan quá cao của Mỹ. Bƣớc vào năm 2013, tình hình không mấy cải thiện, hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nên sản lƣợng xuất khẩu chỉ còn 1.058 tấn. Bảng 4.5: Sản lƣợng và kim ngạch thủy sản của CTCP thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 6th/2013 Năm Sản lƣợng (Tấn) Kim ngạch (1000 USD)

Tăng giảm so với năm trƣớc

Khối lƣợng Kim ngạch Giá trị % Giá trị % 2010 5.631 36.063 _ _ _ _ 2011 4.585 28.073 (1.046) (18,58) (7.990) (22,16) 2012 3.855 19.620 (0.730) (15,92) (8.453) (30,11) 6th/2012 1.773 10.256 _ _ _ _ 6th/2013 1.058 8.742 (715) (40,33) (1.514) (14,76)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 6 tháng 2013

Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Công ty trong thời gian qua có xu hƣớng giảm dần từ năm 2010 đến 6 tháng năm 2013.

nguồn cung sụt giảm, các nhà nhập khẩu Mỹ lung sục mua tôm, đẩy giá tăng lên, bên cạnh đó thì nhiều nƣớc nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Malaysia… bị mất mùa khiến cho sản lƣợng giảm mạnh. Đơn đặt hàng từ các nƣớc đến tới tấp, giá cao nhƣng công ty không thể tiếp nhận tiếp vì không có thêm nguyên liệu chế biến. Chính vì vậy, kim ngạch xuất khẩu công ty nhanh chóng phục hồi và tăng lên 49%.

Năm 2011 là năm rất thành công của thủy sản Việt Nam nhƣng đối với công ty thì ngƣợc lại do ảnh hƣởng của các dự án đầu tƣ không hiệu quả. Sản lƣợng xuất khẩu thủy sản của Công ty giảm đột ngột chỉ còn 4.585 tấn so với cùng kỳ năm trƣớc giảm 1.046 tấn tƣơng ứng với 18,58%, kim ngạch đạt 28.073 nghìn USD giảm 7.990 nghìn USD tƣơng ứng 22,16%. Công ty đã triển khai hai dự án lớn đó là nhà máy thủy sản An Phƣớc tại Long An và kho lạnh 20.000 tấn liên doanh với tập đoàn Lotte – Sea gần Thành Phố Hồ Chí Minh. Công ty đã không lƣờng trƣớc đƣợc tình hình nguyên liệu sẽ khan hiếm, việc đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu của riêng mình sẽ có lợi hơn nhiều. Hậu quả là các dự án thì thua lỗ mà năm 2011 nhà nƣớc không hỗ trợ về lãi suất nhƣ các năm trƣớc đây làm cho tình hình tài chính của công ty cực kỳ khó khăn. Thiếu vốn lƣu động cho sản xuất thu mua nguyên liệu, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty giảm 20% so với năm 2010.

Năm 2012, tình hình tài chính của công ty không mấy khả quan hơn trong khi tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam bắt đầu khó khăn. Công ty đã xuất khẩu 3.855 tấn với kim ngạch 19.620 nghìn USD so với cùng kỳ năm 2011 (xuất khẩu 4.585 tấn với kim ngạch 28.073 nghìn USD) sản lƣợng giảm 0.730 tấn tƣơng ứng 15,92 %, về giá trị lại giảm 8.453 nghìn USD tƣơng ứng với 30,11 %. Đầu năm dịch bệnh tôm chết sớm chƣa tìm ra giải pháp, nguyên liệu khan hiếm đẩy giá lên cao. Do hạn chế về vốn và chƣa có cơ sở nuôi tôm của mình nên sản lƣợng xuất khẩu của công ty tiếp tục suy giảm. Nhật Bản bắt đầu kiểm soát 100% các lô hàng từ Việt Nam với dƣ lƣợng Ethoxyquin là 0,01 ppm. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của công ty qua thị trƣờng này vẫn tăng trƣởng do khâu quản lý chất lƣợng tốt. Nguyên nhân chính là giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty đó là sự sụt giảm các đơn hàng từ các đối tác Châu Âu và hàng rào thuế quan quá cao của Mỹ.

6 tháng đầu năm 2013, sản lƣợng là 1058 tấn, chỉ bằng 27,4% so với năm 2012, điều đó dẫn đến kim ngạch cũng ảnh hƣởng chỉ đạt 8.742 nghìn USD. Từ đây đến tháng 12, công ty sẽ đẩy mạnh thu mua nguyên liệu, đƣa vào sản xuất, kêu gọi nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp cùng nhau hợp tác để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của từng công ty nói riêng.

Nhìn chung doanh thu xuất khẩu thủy sản của công ty có sự biến đổi thất thƣờng sụt giảm trong các năm gần đây do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Khác quan nhƣ cạnh trạnh gay gắt từ trong và ngoài nƣớc, khó khăn về thị trƣờng, thiếu nguyên liệu đầu vào… Nguyên nhân chủ quan là công ty còn thụ động đối phó trƣớc biến động của thị trƣờng, còn phụ thuộc vào ngƣời nuôi tôm, chƣa có vùng nuôi nguyên liệu riêng mình.

Bảng 4.6: Giá trị và tỷ trọng thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2010- 6th/ 2013

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm

2013 Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Tổng cộng 36.062 100,00 28.073 100,00 19.619 100,00 8.742 100,00 Nhật 12.358 34,27 9.086 32,36 12.909 65,80 4.922 56,31 Hàn Quốc - - 1.402 5,00 1.022 5,21 0.492 5,63 Mỹ 12.514 34,70 4.771 17,00 0.388 1,98 0.839 9,60 Châu Âu 5.265 14,60 6.201 22,09 2.393 12,20 1.133 12,96 Khác 5.924 16,43 6.611 23,55 2.905 14,81 1.355 15,50

Hình 4.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2010

Hình 4.5 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2011 Năm 2010 34.27 0 34.7 14.6 16.43 Nhật Hàn Quốc Mỹ Châu Âu Khác Năm 2011 32.36 5 17 22.09 23.55 Nhật Hàn Quốc Mỹ Châu Âu Khác

Hình 4.6 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2012

Mỹ: là thị trƣờng hấp dẫn không chỉ đối với các nƣớc Châu Á (trong đó có Việt Nam) mà còn là mục tiêu của nhiều nƣớc châu lục khác. Bởi Mỹ có hơn 300 triệu dân, GDP cao nhất thế giới (14.660 tỷ USD), thu nhập bình quân trên đầu ngƣời đứng thứ ba trên thế giới (45.511 USD), sức mua của ngƣời dân lớn. nhƣng không phải doanh nghiệp nào cũng có thể xuất sản phẩn vào thị trƣờng này bởi rào cản lớn từ thuế chống bán phá giá. Từ năm 2005, Mỹ đã bắt đầu áp dụng thuế chống bán phá giá chung lên tới 25,76% cho các doanh nghiệp Việt Nam không nằm trong diện xem xét hành chính. Cộng thêm quy định đóng tiền ký quỹ (đặt cọc trƣớc tiền thuế), thuế chống bán phá giá đã trở thành bức tƣờng chắn đối với nhiều doanh nghiệp có ý định xuất khẩu sang Mỹ và là gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp đang cố gắng bám trụ tại thị trƣờng này.

Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ đạt tỷ trọng lớn nhất là 34,7% đạt mức 12.514 nghìn USD. Trong năm do ảnh hƣởng từ sự cố tràn dầu trên vịnh Mehico khiến cho các nƣớc Trung Mỹ tạm ngừng khai thác thủy sản trong khi đó sản lƣợng nội địa lại thấp không thể đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc nên Mỹ đã tăng cƣờng nhập khẩu tôm nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm mạnh từ 4.771 nghìn USD năm 2011 xuống còn 388 nghìn USD năm 2012, giảm 92% giá trị xuất khẩu. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do ảnh hƣởng của các vụ kiện chống bán phá giá đối với cá tra và tôm của Việt Nam, mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng này bị áp đặt với mức rất cao, khiến cho nhiều nhà nhập khẩu của

Năm 2012 65.8 5.21 1.98 12.2 14.81 Nhật Hàn Quốc Mỹ Châu Âu Khác

tiền quá lớn và phức tạp về mặt thanh khoản. Từ đó công ty đã tìm kiếm khách hàng mới ở các thị trƣờng khác nên lƣợng xuất khẩu sang Mỹ ngày càng giảm và cho đến 6 tháng đầu năm 2013 Công ty quyết định xuất khẩu sang thị trƣờng này ở mức cầm chừng mà thôi.chỉ đạt mức 839 nghìn USD nhằm giữ chân các khách hàng lâu năm với công ty.

Thị trƣờng Nhật Bản: Nhìn chung giá trị xuất khẩu thủy sản của công ty sang Nhật tăng giảm không đều qua các năm từ 2010-6/2013. Năm 2010, công ty xuất sang Nhật Bản đạt kim ngạch 12.358 nghìn USD đạt tỷ trọng là 34,27% đứng thứ 2 sau Mỹ về giá trị xuất khẩu. Năm 2011, tỷ trọng giảm xuống còn 32,36% tƣơng đƣơng với giá trị là 9.086 nghìn USD, kim ngạch xuất khẩu giảm 26,5% do sau thảm họa sóng thần tháng 3/2011, nhu cầu tiêu dùng của Nhật bị sụt giảm cùng với ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, và sợ bị nhiễm phóng xạ từ sự kiện nổ nhà máy hạt nhân nên ngƣời dân Nhật không dám ăn hàng thực phẩm trong nƣớc. Việc khai thác thủy sản của họ cũng đang bị hạn chế do nhiều vùng biển bị nhiễm phóng xạ. Do đó nguồn thủy sản hầu nhƣ phải nhập khẩu từ các nƣớc khác tiêu biểu là tăng nhập khẩu từ Ấn Độ và Trung Quốc. Trong thời gian này nguồn cung của công ty đang bị thiếu hụt, công ty phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong thu mua nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chế biến, tuy nhiên nguồn vốn hoạt động của công ty bị giữ lại từ hoạt động đầu tƣ cho nhà máy và kho lạnh nên hoạt động sản xuất chế biến giảm.

Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu thủy sản sang Nhật chiếm tỷ trọng cao nhất, và đặt biệt trong năm 2012 hơn 65% giá trị thủy sản xuất khẩu của công ty đều xuất sang Nhật và đạt 12.909 nghìn USD. Nguyên nhân chính là do việc xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Mỹ giảm đột ngột, hơn 50% sản lƣợng đƣợc xuất sang Nhật. Cùng với việc Nhật thông tin Nhật Bản dỡ bở quy định kiểm tra Trifluralin với tôm Việt Nam đã giúp cho xuất khẩu tôm sang Nhật Bản thuận lợi hơn. Chính vì thế mà sau 6 tháng đầu năm 2013, do nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tôm sạch tại thị trƣờng này không ngừng tăng cao, công ty tập trung xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật với 56,31% giá trị xuất khẩu. Nhƣng cũng có dấu hiệu cho thấy việc xuất khẩu sang Nhật bắt đầu giảm là do xu hƣớng tiêu dùng ngƣời Nhật bắt đầu có sự thay đổi và xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh lớn nhƣ Trung Quốc, Thái Lan…

Thị trƣờng EU: thị trƣờng EU có 27 thành viên và với hơn 500 triệu dân, GDP khoảng 15.200 tỷ USD/ năm, tiêu thụ các mặt hàng thủy sản có chất lƣợng cao. Thời gian gần đây EU đã mở rộng cánh cửa hơn cho hàng thủy sản Việt Nam. Đây cũng là thị trƣờng khá quan trọng của công ty, năm 2010 và

với cùng kỳ. Nhƣng năm 2012, kim ngạch đã bắt đầu giảm lại 61,4% tƣơng đƣơng 2.393 nghìn USD. Tỷ trọng trong cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty sang thị trƣờng EU dao động từ 14,6% năm 2010, 22,09% năm 2011 và năm 2012 chỉ còn 12,2%. Sự biến động này chƣa hẳn hoàn toàn do chính sách thắt chặt chi tiêu của Châu Âu mà một phần do sản phẩm của chúng ta chƣa thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nơi đây. Rõ ràng hiện nay hơn 70% sản phẩm xuất khẩu từ công ty là chế biến thô, giá trị gia tăng thấp, vẫn mang đậm phong cách ẩm thực, khẩu vị của ngƣời Việt. Để tiếp cận sâu hơn vào thị trƣờng này công ty cần có hƣớng điều chỉnh sao cho phù hợp để EU có thể tiếp tục là thị trƣờng lớn của công ty.

Hàn Quốc: Trong những năm gần đây, sản lƣợng khai thác thủy sản của Hàn Quốc liên tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và nguyên liệu cho chế biến ngày càng tăng cao nên nhu cầu nhập khẩu cao. Thị trƣờng này công ty chỉ mới thâm nhập vào năm 2011 nhƣng sản lƣợng đạt đƣợc tƣơng đối khả quan chiếm 5% tỷ trọng năm 2011 và năm 2012 đạt 5,12% tƣơng đƣơng 1.022 nghìn USD. Đây là thị trƣờng tiềm năng của công ty vì nhu cầu thủy sản ở đây khá lớn, thu nhập ngƣời dân cao và khẩu vị tƣơng đối giống Nhật Bản. Đặc biệt, kể từ năm 2010 mặt hàng tôm, bạch tuộc, cá phile đông lạnh, cá đóng hộp nhập khẩu vào Hàn Quốc đã cắt giảm thuế từ 10 – 27% xuống còn 0%. Tuy nhiên, từ cuối tháng 11/2012, Hàn Quốc cũng bắt đầu áp dụng kiểm tra dƣ lƣợng Ethoxyquin đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam giống Nhật Bản. Điều này chắc chắn sẽ tạo thêm áp lực mới đối với công ty trong thời gian tới.

Các thị trƣờng khác: bao gồm Canada, Úc, Hồng Kông, Trung Quốc và các nƣớc Đông Nam Á… Các thị trƣờng này cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ 16,43%, 23,55%, 14,81% trong 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013 đạt 15,5%. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của công ty qua Hồng Kông, Trung Quốc và các nƣớc ASEAN tăng nhanh hơn so với Canada, Úc nhƣng tiềm năng ở hai thị trƣờng này còn rất lớn vì mức sống ở đây khá cao và lƣợng hàng ta xuất sang chiếm tỷ trọng rất nhỏ đối với nhu cầu. Điểm thuận lợi chung của các thị trƣờng trên là chƣa có nhiều các hàng rào thƣơng mại.

Sản lƣợng xuất khẩu theo các mặt hàng chủ lực của công ty

Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau kinh doanh đa dạng các mặt hàng thủy sản trong đó có 3 nhóm sản phẩm chủ yếu chiếm phần lớn tỷ trọng xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau (Trang 36)