Định hƣớng phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau (Trang 29)

- Công ty chuyên sản xuất, xuất khẩu thủy sản, đối tƣợng tiêu thụ chủ yếu là thị trƣờng nƣớc ngoài vì thế chất lƣợng sản phẩm là một trong những yêu cầu quan trọng cần đƣợc quan tâm hàng đầu của công ty. Công ty đang tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng cũng nhƣ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc tế nói chung.

- Công ty tập trung củng cố và phát triển kinh doanh theo hƣớng đa dạng hóa các mặt hàng và cơ cấu sản phẩm phải thật hợp lý theo từng thời điểm thị trƣờng. Phấn đấu tăng doanh thu, hoàn thành các khoản phải trả, phải nộp khác. Không ngừng phát triển sản xuất, tạo nhiều cơ hội thu hút và giải quyết nguồn lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng, cố gắng tạo điều kiện tăng thu nhập và cải tiến đời sống cho ngƣời lao động.

- Tăng cƣờng củng cố mạng lƣới thu mua nguyên liệu, quan hệ tốt với khách hàng đầu vào để đảm bảo cho sản xuất chế biến và xuất khẩu.

- Tổ chức việc tiếp thị giới thiệu sản phẩm và bán hàng, thƣờng xuyên tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống và hợp tác chặt chẽ với khách hàng mới, đặc biệt là khách hàng EU, đồng thời mở rộng thị trƣờng sang Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc…

- Duy trì và cải tiến phƣơng pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ vi sinh, khánh sinh trong nguyên liệu và quá trình sản xuất chế biến thủy sản.

- Phối hợp chặt chẽ giữa xí nghiệp và các phòng ban, nhất là việc bố trí sản xuất, quản lý lao động, kiểm tra giám sát quy trình đảm bảo chất lƣợng và đúng kế hoạch giao hàng.

Các chỉ tiêu mà công ty đặt ra và phấn đấu đạt đƣợc trong năm 2012:  Sản xuất hàng thủy sản đạt 6.250 tấn

 Giá trị hàng hóa xuất khẩu: 33.300.000 USD Trong đó: Xuất khẩu trực tiếp: 30.000.000 USD Bán trong nƣớc : 3.300.000 USD

 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 700 tỷ đồng  Lợi nhuận trƣớc thuế: 10.7 tỷ đồng

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU TỪ NĂM 2010- 6/2013 4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa song rạch và 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh và đầm phá, đảm bảo cho nguồn tài nguyên thủy sản rất phong phú. Các vùng biển Việt Nam nằm trong vùng sinh thái nhiệt đới và môi trƣờng biển còn tƣơng đối sạch do đó hải sản đƣợc đánh giá là an toàn cho sức khỏe, một ƣu điểm hàng đầu trên thị trƣờng thủy sản thế giới hiện nay. Trong vùng biển độc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2, tổng dự trữ lƣợng thủy sản biển đƣợc đánh giá khoảng 4 triệu tấn đảm bảo cho khai thác 1,4 đến 1,6 triệu tấn sản lƣợng thủy sản các loại hằng năm trong đó có nhiều loại hải sản quý và có giá trị kinh tế cao nhƣ: tôm hùm, cá ngừ, sò huyết… Với lợi thế đó, từ chỗ chỉ là nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp, nay thủy sản đã thành nghề kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có mức tăng trƣởng cao nhất trong khối nông, lâm, thủy sản là 6,09% năm 2012. Bảng 4.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2006 – 6th/ 2013

NĂM KIM NGẠCH

Tăng giảm so với năm trƣớc Tuyệt đối (tỷ

USD) Tƣơng đối (%)

2006 3.360 2007 3.760 0.40 11,90 2008 4.510 0.74 19,68 2009 4.250 -0.25 -5,56 2010 5.020 0.75 17,65 2011 6.110 0.97 19,28 2012 6.090 0.13 2,17 Quý 1, 2 năm 2013 2.820 - 1,20

Nguồn: Tổng cục hải quan

Hình 4.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2006- 6th/ 2013 Việc gia nhập WTO đã giúp xuất khẩu của Việt Nam nói chung, ngành thủy sản nói riêng liên tiếp bùng nổ trong các năm 2007 và 2008, cụ thể năm 2007 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,76 tỷ USD tăng 11,9% so với năm 2006 và 4,5 tỷ USD năm 2008 tăng 19,6% so với năm 2007.

Lạm phát cao trong năm 2008 và cuộc khủng hoảng tài chính thế giới giữa năm 2008 đã có tác động tiêu cực đến kết quả xuất khẩu của Việt Nam. Hệ quả là năm 2009, suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của thế giới sụt giảm làm cho kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng trƣởng âm (-5,56%).

Mặt dù vậy, trong năm 2010 xuất khẩu của Việt Nam đã phục hồi nhanh hơn dự báo và đến năm 2011 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt mốc 6 tỷ USD. Năm 2012 kim ngạch xuất khẩu mặt dù vẫn tăng nhƣng đã có dấu hiệu khựng lại chỉ đạt 6,13 tỷ USD. Từ đầu năm, xuất khẩu thủy sản không thực sự thuận lợi. Kim ngạch xuất khẩu liên tiếp sụt giảm trong 3 tháng đầu năm 2013, chỉ đạt 1,26 tỷ USD giảm 5% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên, trong hai tháng 4 và 5/2013, xuất khẩu thủy sản đang có dấu hiệu phục hồi. Theo tổng hợp của VASEP, sau khi có mức tăng khá 11,1% so với cùng kỳ vào tháng 4/2013, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 5/2013 tiếp tục có mức tăng 8,3% so với cùng kỳ, đạt 591,6 triệu USD.Và mới đây nhất, theo thống kê chính thức của Hải quan, 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc đạt 2,96 tỷ USD, tăng 2,42% so với cùng kỳ năm 2013.

3.36 3.76 4.51 4.25 5.02 6.11 6.09 2.82 0 1 2 3 4 5 6 7 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Quý 1, 2 năm 2013 KIM NGẠCH (TỶ USD)

Bảng 4.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2010- 6th

/ 2013

Đơn vị tính: %

THỊ TRƢỜNG NĂM 2011 NĂM 2012 QUÝ 1,2

NĂM 2013

Mỹ 19,28 19,44 19,83

EU 21,79 18,51 18,26

Nhật Bản 16,43 17,88 17,43

Hàn Quốc 7,81 8,29 6,70

Trung Quốc và Hồng Kông 5,69 6,83 7,45

ASEAN 5,05 5,62 6,22 Autralia 2,63 3,00 2,85 Mexico 1,83 1,80 2,07 Braxin 1,38 1,29 1,86 Nga 1,73 1,64 0,96 Các thị trƣờng khác 16,38 15,70 19,21 Tổng cộng (%) 100,00 100,00 100,00

Nguồn: tổng hợp từ website của Vasep

Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu sang 157 thị trƣờng với tổng giá trị 6,13 tỷ USD. Trong đó, top 10 thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam đã chiếm tới 84,3% tỷ trọng giá trị thủy sản cả nƣớc.

Mỹ: với giá trị nhập khẩu đạt 1,19 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2011, với tỷ trọng 19,44% năm 2012 đã vƣợt qua EU để trở thành thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam năm 2012. 6 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ vẫn duy trì ở mức cao, với tỷ trọng là 19,83%. Nguyên nhân chính là do sự cố tràn dầu ở vịnh Mehico, khuyến cho sản lƣợng thủy sản của Mỹ giảm đáng kể, nhu cầu về mặt hàng thủy sản tăng cao, làm cho giá cao. Nắm bắt đƣợc cơ hội đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã đẩy mạnh gia tăng sản xuất để xuất khẩu mặt hàng thủy sản. Mặc dù, các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều sóng gió và biến động trên thị trƣờng này, nhƣng Mỹ vẫn là thị trƣờng chứa đựng rất nhiều tiềm năng.

EU: là thị trƣờng có nhu cầu lớn và ổn định về hàng thủy sản, nhƣng lại là thị trƣờng đƣợc coi là có yếu tố cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu, nên trong những năm qua, hàng thủy sản của Việt Nam luôn xuất sang thị trƣờng này với sản lƣợng rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong các nƣớc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2011 là 21,79% Tuy năm 2012 có giảm xuống còn 18,51%.với những quy định khắt khe về chất lƣợng an toàn vệ sinh, xuất khẩu

tỷ trọng 18,26%.Việc xuất khẩu sang thị trƣờng EU sẽ góp phần nâng cao uy tín của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

Nhật: là thị trƣờng đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu lớn thứ 3 chiếm 17,88% cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2012. Xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật có sự chuyển dịch tích cực, từ các sản phẩm sơ chế, có giá trị gia tăng thấp, sang các sản phẩm chế biến, có giá trị gia tăng cao hơn. Tôm chế biến là mặt hàng xuất khẩu sang Nhật có tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng nhất. Từ sau thảm họa động đất sóng thần, hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản tại Nhật Bản chịu thiệt hại nặng nề. Sau đó là thảm họa hạt nhân đã đem lại mối lo lớn vê độ an toàn cho các thực phẩm. Nhu cầu đối với các các sản phẩm tôm đông lạnh, chả surimi tăng lên là cơ hội xuất khẩu cho các nhà cung cấp. Mặc dù vị thế ngƣời tiêu dùng lớn của Nhật suy giảm trên thị trƣờng thủy sản thế giới nhƣng quy mô thị trƣờng này vẫn mở ra khả năng gia tăng thị phần và kim ngạch xuất khẩu, cơ hội cạnh tranh, tăng vị thế nhà cung cấp lớn cho Việt Nam trong thời gian tới. Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống đảm bảo an toàn chất lƣợng sản phẩm thủy sản của Việt Nam đang là vấn đề rất lớn trong việc duy trì chỗ đứng trên thị trƣờng Nhật.

Trung Quốc và Hồng Kông: là những thị trƣờng NK thuỷ sản trung bình trên thế giới. XK thuỷ sản của Việt Nam vào thị trƣờng này chủ yếu vẫn là mua bán qua biên giới, quy mô của các đơn vị NK rất nhỏ nên chỉ phù hợp với các DN vừa và nhỏ. Đây là thị trƣờng lớn, có tiềm năng song cạnh tranh ngày càng phức tạp, giá sản phẩm có xu hƣớng giảm và khả năng tăng hiệu quả là khó khăn. Trong tƣơng lai, Trung Quốc sẽ là thị trƣờng tiêu thụ thuỷ sản hàng đầu của khu vực Châu Á, với đặc điểm tiêu thụ của thị trƣờng này là vừa tiêu thụ cho dân cƣ bản địa, vừa là thị trƣờng tái chế và tái xuất.

Một số thị trƣờng khác:

- Các thị trƣờng khác thuộc châu Á đƣợc quan tâm ngày một nhiều hơn, nhất là Hàn Quốc và Đài Loan. Các thị trƣờng này chủ yếu nhập khẩu cá biển, mực, bạch tuộc.

- Ôxtrâylia: xuất khẩu sang thị trƣờng này có tăng trƣởng nhƣng nhịp độ không đều.

- Thị trƣờng Đông Âu: mặc dù KNXK chƣa cao nhƣng đây cũng là thị trƣờng xuất khẩu thuỷ sản tiềm năng. Nga cũng đã có những bƣớc tiến rất dài trong nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Bảng 4.3 Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ 2010- 6/ 2013

Đơn vị tính:%

SẢN PHẨM Năm 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 QUÝ 1, 2

NĂM 2013 Tôm các loại 41,31 39,37 36,47 35,09 Cá tra 28,52 29,96 28,45 29,68 Cá ngừ 6,90 6,30 9,28 11,59 Cá các loại 11,86 12,15 14,45 13,95 Nhuyễn thể 10,32 10,00 9,46 8,44 Cua, ghẹ, giáp xác khác 1,09 1,82 1,89 1,25 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: tổng hợp từ website của Vasep

Hình 4.2 Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ 2010- 6/ 2013 Trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, tôm vẫn là mặt hàng chủ lực năm 2010 chiếm 41,31% va năm 2012 chỉ còn 36,47% trong cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Nhƣng, Xuất khẩu tôm của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2013 đạt 864 triệu USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là dấu hiệu đáng mừng, vì đến hết tháng 3/2013, xuất khẩu tôm vẫn đang có xu hƣớng giảm (giảm 2,6%) so với cùng kỳ năm ngoái. Ngày

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 QUÝ 1, 2 Năm 2013

Cá tra Tôm các loại Cá ngừ Cá các loại Nhuyễn thể Cua, ghẹ, giáp xác khác

29/5/2013, Bộ Thƣơng mại Mỹ (DOC) đã ra quyết định sơ bộ vụ kiện chống trợ cấp tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Theo đó, DOC cho rằng các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã đƣợc Chính phủ trợ cấp về nhiều mặt. Từ đó, DOC quyết định áp mức thuế chống trợ cấp lên các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam ở mức cao 6,7%. Mức thuế này đã, đang và sẽ tạo tâm lý nặng nề lên các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam và cả các nhà nhập khẩu tôm Mỹ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thông tin Nhật Bản dỡ bở quy định kiểm tra Trifluralin với tôm Việt Nam sẽ giúp cho xuất khẩu tôm sang Nhật Bản thuận lợi hơn.

Mặt hàng tôm có xu hƣớng giảm, nhƣng là cơ hội cho các mặt hàng khác có xu hƣớng tăng nhƣ cá tra, cá ngừ… đặc biệt là cá ngừ hiện đang là mặt hàng có mức tăng trƣởng mạnh nhất từ 6,3% năm 2011 đến 9,28% năm 2012. Tuy nhiên, Xuất khẩu thì cá ngừ tháng 5 có xu hƣớng giảm. Tuy vậy, xuất khẩu 5 tháng đầu năm vẫn có mức tăng 8,77%. Tuy nhiên, chất lƣợng sản phẩm đang bị đe dọa do càng ngày có nhiều ngƣ dân sử dụng phƣơng pháp dùng đèn cao áp để dẫn dụ cá (nhằm giảm chi phí tăng năng suất) nhƣng lại khiến cho chất lƣợng cá đánh bắt đƣợc thấp, không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CTCP THỦY SẢN CÀ MAU TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 SẢN CÀ MAU TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

Sau 32 năm đi vào hoạt động, từ một xí nghiệp chế biến thủy sản nhỏ đến nay công ty cổ phần thủy sản Cà Mau - SEAPRIMEXCO đã không ngừng phấn đấu để tạo ra đƣợc những sản phẩm đa dạng về chủng loại, và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đã thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng và dần dần tạo dựng đƣợc lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực nhƣng trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 tình hình xuất khẩu của Công ty không giữ ở mức ổn định.

4.2.1 Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 6 tháng 2013 thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 6 tháng 2013

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động xuất khẩu chiếm trung bình khoảng 92.93% tiêu biểu là xuất khẩu sang các thị trƣờng Mỹ, EU....thị trƣờng nội địa chiếm bình quân khoảng 7.03% chủ yếu là bán cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc.

Bảng 4.4: Sản lƣợng cung ứng cho nội địa và xuất khẩu của Công ty từ 2010 – 6th /2013

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm

2013 Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Nội địa 509 8,30 270 5,56 306 7,35 166 13,56 Xuất khẩu 5.631 91,70 4.585 94,44 3.855 92,65 1.058 86,44 Tổng 6.140 100,00 4.855 100,00 4.161 100,00 1.224 100,00

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, 2010 – 6 tháng 2013

Hình 4.3 Sản lƣợng cung ứng cho nội địa và xuất khẩu của Công ty từ 2010 – 6th /2013

Thị trƣờng nội địa

Năm 2010, sản lƣợng công ty cung cấp cho thị trƣờng nội địa là 509 tấn chiếm 8,3%. Đến năm 2011, thì tỷ trọng chỉ còn 5,56% sản lƣợng 270 tấn giảm xuống 47%. Nguyên nhân là năm 2011 nguyên liệu cung cho công ty khan hiếm nên sản lƣợng sản xuất ra giảm, để đảm bảo đƣợc các hợp đồng với các đối tác lâu dài nên công ty đã xuất khẩu nhiều hơn nên làm sản lƣợng cho các doanh nghiệp trong nƣớc ít lại. Năm 2012 và những tháng đầu năm 2013, công ty cũng gặp vẫn nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu, do dịch bệnh tôm chết sớm cũng nhƣ các hàng rào thuế, tiêu chuẩn chất lƣợng của các nƣớc đối

509 5631 270 4585 306 3855 166 1058 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm 2013

Nội địa Xuất khẩu (Tấn)

tác, tiêu thụ không mấy hiệu quả, các hợp động cũng trì hoãn lại. Để không muốn thua lỗ nhiều trong kinh doanh nên công ty đã quy sang cung cấp cho

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau (Trang 29)